Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 9 bài Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Văn bản Thời thơ ấu của M. Go-rơ-ki được viết theo thể loại nào?
- A. Truyện ngắn
- B. Tiểu thuyết chương hồi
- C. Tiểu thuyết tự thuật
- D. Tùy bút
Câu 2: Tác giả Mác-xim Go-rơ-ki là nhà văn quốc gia nào?
- A. Bun-ga-ri
- B. Ru-ma-ni
- C. Đức
- D. Nga
Câu 3: Vì sao nói Thời thơ ấu được viết theo thể loại đó?
- A. Các sự kiện, chi tiết trong tác phẩm do nhà văn hư cấu, tưởng tượng nên
- B. Tác phẩm ghi chép lại các sự việc xảy ra trong những chuyến đi thực tế của nhà văn
- C. Vì các phẩm dùng ngôi thứ nhất (“tôi”) kể lại những chuyện đời mình
- D. Tác phẩm kể lại những sự việc có thật xảy ra trong lịch sử dân tộc Nga
Câu 4: Đoạn trích Những đứa trẻ được kể theo ngôi nào?
- A. Ngôi thứ nhất xưng “tôi”
- B. Sử dụng nhiều điểm nhìn trần thuật
- C. Ngôi thứ hai
- D. Ngôi thứ ba
Câu 5: Nội dung của đoạn trích Những đứa trẻ là gì?
- A. Kể lại những lần nhân vật “tôi” kể chuyện cổ tích cho bọn trẻ hàng xóm nghe.
- B. Kể lại sự việc nhân vật “tôi” cứu một đứa trẻ bên hàng xóm khi nó bị rơi xuống giếng
- C. Kể về cuộc đời của những đứa trẻ nghèo khổ sống cùng làng với nhân vật “tôi”
- D. Kể tình bạn thân thiết nảy sinh giữa nhân vật “tôi” và bọn trẻ sống thiếu tình thương bên hàng xóm, bất chấp sự ngăn cản của bố chúng.
Câu 6: Văn bản Những đứa trẻ được trích từ chương mấy trong 13 chương của tác phẩm Thời thơ ấu
- A. Chương VIII
- B. Chương IX
- Chương X
- B. Chương XI
Câu 7: Câu nói "Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ." cho thấy điếu gì ở con người của nhân vệt "tôi"?
- A. Tỏ ra rất lo lắng.
- B. Tỏ ra buồn rầu
- C. Tỏ ra kiêu ngạo
- D. Tỏ ra là người hiểu biết.
Câu 8: Dấu hiệu nào trong các câu văn dưới đây giúp người đọc nhận ra phương thức biểu đạt trong đoạn văn trên?
- A. không được ư?, trời ơi, biết bao nhiêu
- B. “người chết”, “thậm chí”, “chỉ cần vẩy một ít nước phép”
- C. “chỉ cần vẩy cho một ít nước phép”, “người chết mà không phải là chết thật”
- D. “vì phép của bọn phù thủy”, “thậm chí đã bị xả ra từng mảnh”
Câu 9: Câu văn sau:
"Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống"
- A. Biểu cảm
- B. Tự sự
- C. Miêu tả
- D. Nghị luận
Câu 10: Câu văn "Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- A. Nói quá
- B. So sánh
- C. Nhân hoá
- D. Hoán dụ
Câu 11: Khi nhìn thấy “mấy đứa trẻ con lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà”, nhân vật “tôi” lại nghĩ đến những con vật nào?
- A. Những con ngỗng ngoan ngoãn
- B. Những chú gà con
- C. Những chú thỏ con
- D. Những con dế
Câu 12: Vì sao nhà văn không đặt tên cho những đứa trẻ?
- A. Vì bản thân chúng không có tên
- B. Vì nhân vật tôi quên mất tên của những đứa trẻ
- C. Để làm cho câu chuyện về những đứa trẻ trở nên khái quát và đậm đà chất cổ tích nhiều hơn.
- D. Vì những đứa trẻ phải giấu tên của chúng
=> Kiến thức Soạn văn 9 bài Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) trang 229
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 9 bài: Những ngôi sao xa xôi
- Trắc nghiệm ngữ văn 9 bài: Ôn tập về truyện
- Trắc nghiệm ngữ văn 9 bài: Bố của Xi mông
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Lục Vân Tiên gặp nạn
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Chuyện người con gái Nam Xương
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Các thành phần biệt lập
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 bài: Tổng kết về văn học
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Thuật ngữ
- Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Nghĩa tường minh và hàm ý
- Trắc nghiệm ngữ văn 9 bài: Tổng kết về ngữ pháp