Trắc nghiệm vật lý 12 bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (P3)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 12 bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch: Đoạn mạch AM chỉ có cuộn dây thuân cảm L = 0.255 H: Đoạn mạch MB gồm điện trở R = 80\Omega
- A. 100 V
- B. 80 V
- C.
V - D. 160 V
Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm tụ điện C và cuộn dây mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu cuộn dây khoá K. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
- A.
- B. 0
- C.
- D.
Câu 3: Lần lượt mắc điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều u=Uo cosωt thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 4 A; 6 A; 2 A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là
- A. 12 A
- B. 2,4 A
- C. 4 A
- D. 6 A
Câu 4: Một đoạn mạch gồm R = 20 Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=200√2 cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu cuộn dây lần lượt là 60 V và 160 V. Dòng điện chạy qua mạch có cường độ hiệu dụng là 3 A. Điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây là
- A. 40 Ω và 0,21 H
- B. 30 Ω và 0,14 H
- C. 30 Ω và 0,28 H
- D. 40 Ω và 0,14 H
Câu 5: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở
- A. 50 Hz
- B. 120 Hz
- C. 60 Hz
- D. 100 Hz
Câu 6: Đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn đây so với dòng điện là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 7: Đoạn mạch điện gồm tụ điện C nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L=0,381H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
- A.
- B. 0
- C.
- D.
Câu 8: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp nột điện áp xoay chiều u=Uo cosωt. Kí hiệu UR,UL,UC tương ứng là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Nếu UL=2UC=2√3 UR thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch
- A. trễ pha
so với điện áp hai đầu đoạn mạch - B. sớm pha
so với điện áp hai đầu đoạn mạch - C. sớm pha
so với điện áp hai đầu đoạn mạch - D. trễ pha
so với điện áp hai đầu đoạn mạch
Câu 9: Mạch gồm điện trở
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 10: Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm L và điện trở thuần R không thay đổi. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u=Uo cosωt với Uo và ω không đổi. Khi tụ điện có dung kháng 74 Ω hoặc 46 Ω thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua R có giá trị bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua R đạt cực đại thì dung kháng của tụ điện phải có giá trị
- A. 40 Ω
- B. 50 Ω
- C. 60 Ω
- D. 70 Ω
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai nhánh nỗi tiếp: Nhánh AM gồm điện trở
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều
- A. 100 Ω
- B. 100√2 Ω
- C. 100√3 Ω
- D. 200 Ω
Cây 13: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây chỉ có độ tự cảm L=0,255H, điện trở
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 14: Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm ba đoạn: Đoạn AM có
điện là 2 A. Điện áp hiệu dụng giữa M và B bằng
- A. 160 V
- B. 40 V
- C. 20 V
- D. 0
Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây không thuận cảm có độ từ cảm L và điện trở hoạt động r mặc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều RLC với cuộn dây thuần cảm, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là U=200V và có tần số f xác định. Biết
- A. 75,9 V
- B. 89,4 V
- C. 97,01 V
- D. 178,9 V
Câu 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u=135√2 cos100πt (V). Cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức
- A. 45 Ω
- B. 45√2 Ω
- C. 22,5 Ω
- D. 22,5√3 Ω
Câu 18: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi được. Giả sử có hai giá trị C1 và C2 của tụ điện có cường độ hiệu dụng đi qua mạch như nhau . Gọi
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 19: Hai đoạn mạch mắc nối tiếp
- A. 3600 Hz
- B. 60 Hz
- C. 30 Hz
- D. 120 Hz
Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp AMB gồm đoạn mạch AM(R1 nối tiếp C1), đoạn mạch MB(R2=2R1 nối tiếp C2). Khi
- A.
- B.
- C.
- D.
=> Kiến thức Giải bài 14 vật lí 12: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
Trắc nghiệm vật lý 12 bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (P2) Trắc nghiệm vật lý 12 bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 5: Sóng ánh sáng (P5)
- Trắc nghiệm lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 1)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 31: Hiện tượng quang điện trong (P2)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 4: Dao động và sóng điện từ (P2)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 2: Con lắc lò xo (P3)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 2: Sóng cơ và sóng âm (P1)
- Vật lí 12: Bộ 15 đề thi kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (có đáp án)
- Trắc nghiệm Vật lí 12 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 15: Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (P1)