Trắc nghiệm vật lý 12 bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 12 bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho một đoạn mạch gồm một cuộn dây và một ampe kế mắc nối tiếp. Lần lượt mắc hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi có điện áp U và vào nguồn điện xoay chiều có điện áp thì ampe kế đều chỉ mang một trị số là I. Bỏ qua điện trở của các dây nối và của ampe kế. Dòng điện xoay chiều lệch pha so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây một góc bằng
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 2: Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện có tần số f1 thì đoạn mạch có cảm kháng là 36 Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2=120 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1 là
- A. 85 Hz
- B. 100 Hz
- C. 60 Hz
- D. 50 Hz
Câu 3: Cho mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở hoạt động và độ tự cảm $L=\frac{0,04}{\pi }$H nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng 10 V, tần số f=50 Hz. Cường độ hiệu dụng qua mạch bằng 2A. Tụ C có giá trị
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 4: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C đều bằng nhau. Khi tụ C bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R
- A. tăng 2 lần
- B. giảm lần
- C. tăng lần
- D. giảm 2 lần
Câu 5: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u=Uo cosωt thì cường độ dòng điện trong mạch là . Đoạn mạch điện có
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 6: Một mạch điện gồm , cuộn cảm thuần có $L=\frac{0,1 }{\pi}$ và có tụ điện dung $C=$\frac{10^{-3}}{2\pi }$F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức $i=5\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{3\pi }{4})$ (A). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là
- A. V
- B. V
- C. V
- D. V
Câu 7: Cho mạch điện theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C nối tiếp. Mắc ampe kế nối tiếp vào mạch, vôn kế mắc vào hai đầu R là L; vôn kế $V_{2}$ mắc vào hai đầu tụ C. Biết $u_{AB}=60\sqrt{2}cos314t$ (V), vôn kế chỉ 100V; vôn kế $V_{2}$ chỉ 80V và ampe kế chỉ 2A. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị là
- A. 0,159H
- B. 0,127H
- C. 0,255H
- D. 0,318H
Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ điện là (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 9: Mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/2π (H). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đạon mạch có biểu thức u=U√2 cos(2πft), trong đó U không đổi và f thay đổi được. Khi tần số f1=50 Hz hoặc f2=300 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng một giá trị hiệu dụng. Điện dung C của tụ điện là
- A. F
- B. F
- C. F
- D. F
Câu 10: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều (V). Biết $R=50\Omega , Z_{L}-Z_{C}=\frac{R}{\sqrt{3}}$, biểu thức của dòng điện qua mạch là
- A. (A)
- B. (A)
- C. (A)
- D. (A)
Câu 11: Cho mạch xoay chiều AB gồm nhánh AM chỉ có cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp với mạch AB gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ có dung kháng $Z_{C}=60\Omega $. Biết $U_{AB}=U_{MB}=200V$. Cảm kháng của cuộn dây bằng
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 12: Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 40 Ω, ZL=ZC=40 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức là u=240√2 cos(100πt) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
- A. (A)
- B. (A)
- C. (A)
- D. (A)
Câu 13: Một mạch điện gồm điện trở nối tiếp với tụ điện $C=\frac{1}{3000\pi }F$. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là $u=120\sqrt{2}cos100\pi t$ (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là
- A. 60 V
- B. 120 V
- C. V
- D. V
Câu 14: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp F. Biết $u_{C}=50\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{3\pi }{4})$ (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
- A. (A)
- B. (A)
- C. (A)
- D. (A)
Câu 15: Đặt một điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện và cuộn dây. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha $60^{\circ}$ so với dòng điện qua mạch. Điện áp giữa hai đầu tụ điện vuông pha với điện áp hai đầu mạch. Giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là
- A. 100 V
- B. 200 V
- C. 150 V
- D. 50 V
Câu 16: Cho đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một ampe kế nhiệt có điện trở không đáng kể. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp (V) thì ampe kế chỉ 2 A và dòng điện qua cuộn dây lệch pha $45^{\circ}$ so với u. Nếu đặt vào mạch một điện áp không đổi U=120V thì số chỉ của ampe kế
- A. giảm 2 lần
- B. tăng 2 lần
- C. vẫn không đổi
- D. tuỳ thuộc vào
Câu 17: Trong mạch điện xoay chiều gồm ba đoạn mạch mắc nối tiếp: Đoạn mạch AM chỉ chứa cuộn dây, đoạn mạch MN chỉ chứa điện trở R và đoạn mạch NB chỉ chứa tụ C. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ C. Như vậy:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 18: Một đọa mạch có R, L, C mắc nối tiếp, được nối với hai cực của nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Thay đổi tần số góc của nguồn điện người ta nhận thấy khi nó có giá trị là ω1 hoặc ω2 (ω1≠ω2) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch bằng nhau. Tần số góc của nguồn điện gây ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch là
- A.
- B.
- C.
- D. $\omega =\frac{\omega _{1}.\omega _{2}}{\omega _{1}+\omega _{2}}
Câu 19: Cho đoạn mạch điện RLC không phân nhánh với cuộn cảm thuần và tụ điện C có điện dung thay đổi được. Giữa hai đầu đoạn mạch có một điện áp . Ban đầu, cho $C=C_{1}$ thì cường độ dòng điện trong i lệch pha $60^{\circ}$ so với u và có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Khi cho $C=C_{2}$ thì i cùng pha với u và có giá trị hiệu dụng bằng
- A. 2 A
- B. 4 A
- C. A
- D. A
Câu 20 Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch là (V). Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là $\sqrt{3}A$ và lệch pha $\frac{\pi }{3}$ so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của R bằng
- A.
- B.
- C.
- D.
=> Kiến thức Giải bài 14 vật lí 12: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
Trắc nghiệm vật lý 12 bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (P3) Trắc nghiệm vật lý 12 bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 21: Điện từ trường
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 2: Con lắc lò xo (P3)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 5: Sóng ánh sáng (P3)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 19: Bài tập cuối chương III(P1)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 5: Sóng ánh sáng (P1)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 2: Sóng cơ và sóng âm (P1)
- Trắc nghiệm lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 10)
- Trắc nghiệm lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 2)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 4: Dao động và sóng điện từ (P1)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 1: Dao động (P1)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 3: Dòng điện xoay chiều (P4)