Trắc nghiệm vật lí 12 chương 7: Hạt nhân nguyên tử (P2)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm vật lí 12 chương 7: Hạt nhân nguyên tử (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hệ số nơtron:
- A. tỉ lệ với công suất tỏa nhiệt của lò phản ứng hạt nhân
- B. trong bom nguyên tử và trong lò phản ứng hạt nhân khi hoạt động đều lớn hơn 1
- C. trong bom nguyên tử và trong lò phản ứng hạt nhân khi hoạt động có giá trị nhỏ hơn 1
- D. lớn hơn 1 trong bom nguyên tử và bằng 1 trong lò phản ứng hạt nhân.
Câu 2: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
- A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm.
- B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
- C. đều không phải là phản ứng hạt nhân.
- D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 3: Tìm phát biểu đúng:
- A. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn điện tích nên nó cũng bảo toàn số proton.
- B. Phóng xạ luôn là 1 phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
- C. Phóng xạ là 1 phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năng lượng tùy thuộc vào loại phóng xạ (α; β; γ... ).
- D. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn điện tích, bảo toàn số khối nên nó cũng bảo toàn số nơtron.
Câu 4: Trong sự phân hạch của hạt nhân U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
- B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
- C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
- D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Câu 5: Người ta dùng máy để đếm số hạt nhân bị phân rã của một nguồn phóng xạ trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau Δt. Tỉ số hạt mà máy đếm được trong khoảng thời gian này là:
- A. giảm theo cấp số cộng.
- B. Giảm theo hàm số mũ.
- C. Giảm theo cấp số nhân.
- D. hằng số.
Câu 6: Trong phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn về:
- A. Số nuclôn
- B. Số proton
- C. Số nơtron
- D. Khối lượng
Câu 7: Chọn phương án Đúng.
Gọi k là hệ số nhận nơtron, thì điều kiện cần và đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra là:
- A. k < 1.
- B. k = 1.
- C. k > 1;
- D. k > 1.
Câu 8: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
- A. 1,75 m0.
- B. 1,25 m0.
- C. 0,36 m0.
- D. 0,25 m0.
Câu 9: Trong dãy phân rã phóng xạ có bao nhiêu hạt α và β$^{-}$ được phát ra
- A. 3α và 4 β
- B. 7α và 4 β
- C. 4α và 7 β
- D. 7α và 2β
Câu 10: Chọn câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì?
- A. Phải có nguồn tạo ra nơtron.
- B. Sau mỗi phân hạch, số nơtron giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1.
- C. Nhiệt độ phải đưa lên cao.
- D. Lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về tia anpha?
- A. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli (He)
- B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm tụ điện.
- C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
- D. Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là khi nói về khi nói về đồng vị?
- A. Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z nhưng khác nhau số A.
- B. Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhưng khác nhau số Z.
- C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtron.
- D. A, B và C đều đúng.
Câu 13: Phản ứng hạt nhân khác phản ứng hóa học ở chỗ:
- A. Có thể tỏa nhiệt hoặc thu nhiệt
- B. Không liên quan đến có êlectron ở lớp vỏ nguyên tử
- C. Chỉ xảy ra khi thỏa mãn các điều kiện nào đó
- D. Tuân theo định luật bảo toàn điện tích
Câu 14: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ. Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là
- A. N0e
- B. N0(1 - λt)
- C. N0(1 - e)
- D. N0(1 - e)
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân?
- A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân.
- B. Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra.
- C. Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa hai hạt nhân, dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác.
- D. A, B và C đều đúng.
Câu 16: Khi so sánh hạt nhân C và hạt nhân $_{6}^{14}$C, phát biểu nào sau đúng?
- A. Số nuclôn của hạt nhân C bằng số nuclôn của hạt nhân $_{6}^{14}$C .
- B. Điện tích của hạt nhân C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân $_{6}^{14}$C .
- C. Số prôtôn của hạt nhân C lớn hơn số prôtôn của hạt nhân $_{6}^{14}$C .
- D. Số nơtron của hạt nhân C nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân $_{6}^{14}$C.
Câu 17: Cho các khối lượng: hạt nhân Cl ; nơtron, prôtôn lần lượt là 36,9566u; 1,0087u; 1,0073u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Cl (tính bằng MeV/nuclôn) là
- A. 8,2532.
- B. 9,2782.
- C. 8,5975.
- D. 7,3680.
Câu 18: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
- A. thu 18,63 MeV.
- B. thu 1,863 MeV.
- C. tỏa 1,863 MeV.
- D. tỏa 18,63 MeV.
Câu 19: Gọi Q1 nhiệt độ tỏa ra khi thực hiện phản ứng nhiệt hạch của m kg nhiên liệu nhiệt hạch, Q2 là nhiệt lượng tỏa ra khi thực hiện phản ứng phân hạch của m kg nhiên liệu phân hạch . Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh Q1 và Q2.
- A. Q1 = Q2
- B. Q1 > Q2
- C. Q1 < Q2
- D. Q1 = Q2
Câu 20: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; ; của $_{3}^{6}\textrm{Li}$ lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u; 1 u = 931,5 MeV/c$^{2}$. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân $_{3}^{6}\textrm{Li}$ thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
- A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
- B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
- C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
- D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 38: Phản ứng phân hạch
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 34: Sơ lược về laze
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 7: Hạt nhân nguyên tử (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 3: Con lắc đơn (P3)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 5: Sóng ánh sáng (P2)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 4: Dao động và sóng điện từ (P3)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 1: Dao động điều hoà (P3)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 7: Hạt nhân nguyên tử (P2)
- Trắc nghiệm vật lí 12 chương 2: Sóng cơ và sóng âm (P3)
- Trắc nghiệm lí 12 bài 8: Giao thoa sóng cơ (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân (P1)
- Trắc nghiệm Vật lí 12 học kì II (P5)