Trắc nghiệm vật lý 12 bài 15: Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất (P1)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 12 bài 15: Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. Điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Cho C tăng thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ là

  • A. luôn tăng
  • B. tăng rồi giảm
  • C. giảm rồi tăng
  • D. luôn giảm

Câu 2: Cho mạch điện gồm một cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi. Điện áp hai đầu mạch: . Khi cho điện dung C tăng, điều nào sau đây không thể xảy ra

  • A. công suất tiêu thụ của mạch tăng rồi giảm
  • B. cường độ hiệu dụng qua mạch tăng rồi giảm
  • C. độ lệch pha giữa điện ap hai đầu mạch với điện áp giữa hai đầu tụ điện C tăng rồi giảm
  • D. điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện C tăng rồi giảm

Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một mạch điện gồm một điện trở R = 12 Ω và một cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 26 V, hai đầu cuộn cảm thuần là 10 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

  • A. 12 W
  • B. 48 W
  • C. 24 W
  • D. 16 W

Câu 4: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức $i=\sqrt{6}cos(\omega t+\frac{\pi }{6})$ (A) và công suất tiêu thụ của mạch là 150W. Giá trị $U_{0}$ là

  • A. 100 V
  • B. 100√3 V
  • C. 120 V
  • D. 100√2 V

Câu 5: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây có điện trở thuần r=10√3 Ω và độ tự cảm L = 0,191 H, tụ điện có điện dung C= 1/4π (mF), điện trở R có giá trị thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=200√2 cos100πt (V). Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại. Công suất cực đại đó có giá trị bằng

  • A. 200 W
  • B. 457 W
  • C. 168 W
  • D. 630 W

Câu 6: Trong mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp vào điện áp . Hệ số công suất của mạch lớn nhất khi

  • A.
  • B. u vuông pha với
  • C.
  • D.

Câu 7: Trong một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có điện trở R thay đổi được. Khi điện trở có giá trị là 30 Ω hoặc 120 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng nhau. Muốn công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại cần điều chỉnh bằng nhau. Muốn công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại cần điều chỉnh điện trở đạt giá trị là

  • A. 75 Ω
  • B. 48 Ω
  • C. 25 Ω
  • D. 60 Ω

Câu 8: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây?

  • A. P=U.I
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 9: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch điện RLC nối tiếp:

  • A. khi cho C thay đổi, luôn có hai giá trị của C mà mạch tiêu thụ cùng công suất
  • B. khi chỉ cho L thay đổi thì công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất bằng
  • C. Nếu chỉ cho L thay đổi, cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch sẽ lớn nhất khi R=0
  • D. Nếu chỉ cho thay đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ C lớn nhất khi $L\omega = \frac{1}{C\omega }$

Câu 10: Xét đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C

  • A. khi cường độ hiệu dụng qua mạch tăng thì dung kháng của tụ điện giảm
  • B. công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng tổng công nguồn cung cấp cho mạch
  • C. khi tần số tăng thì cường độ hiệu dụng qua mạch tăng
  • D. khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch tăng thì dung kháng của tụ tăng

Câu 11: Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do

  • A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện
  • B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng
  • C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện biến đổi lệch pha nhau
  • D. có hiện tượng cộng hưởng trên đoạn mạch

Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=30cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 7,5 W. Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là

  • A. (A)
  • B. (A)
  • C. (A)
  • D. (A)

Câu 13: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u=Uo cosωt thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i=Io sin(ωt+π/6). Công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch là

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 14: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch sẽ

  • A. không thay đổi
  • B. tăng
  • C. giảm
  • D. giảm rồi tăng

Câu 15: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có cộng hưởng điện, khi tăng điện trở của mạch thì hệ số công suất của mạch sẽ

  • A. không thay đổi
  • B. tăng
  • C. giảm
  • D. có thể tăng hoặc giảm

Câu 16: Chọn ý sai? Khi có cộng hưởng điện xoay chiều RLC không phân nhánh (với cuộn dây thuần cảm) thì

  • A. điện áp giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu đoạn mạch vuông pha với nhau
  • B. công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất
  • C. dòng điện qua cuộn dây cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch
  • D. điện áp giữa hai bản tụ và giữa hai đầu cuộn dây ngược pha nhau

Câu 17: Mạch điện gồm một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Nếu tần số của dòng điện giảm thì hệ số công suất của mạch

  • A. tăng
  • B. giảm rồi tăng
  • C. không đổi
  • D. giảm

Câu 18: Một đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R và cuộn cảm thuần ZL mắc nối tiếp. Biết ZL=3R. Nếu mắc thêm một tụ điện có ZC=R thì hệ số công suất của đoạn mạch AB sẽ

  • A. tăng 2 lần
  • B. giảm 2 lần
  • C. tăng √2 lần
  • D. gỉảm √2 lần

Câu 19: Trong đoạn mạch RLC; R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng và tụ điện có dung kháng $100\Omega $. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là $u=U\sqrt{2}cos\omega t$. Khi biến trở có giá trị tăng từ $50\sqrt{3}\Omega $ thì công suất mạch sẽ

  • A. tăng lên
  • B. giảm xuống
  • C. tăng rồi giảm
  • D. giảm rồi tăng

Câu 20: Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u=50√2 cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần là UL=35 V và giữa hai đầu tụ điện là UC=75 V. Hệ số công suất của mạch điện này là

  • A. cosφ=0,6
  • B. cosφ=0,7
  • C. cosφ=0,8
  • D. cosφ=0,9

Câu 21: Một mạch điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở R và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp: thì thấy $8\pi ^{2}f^{2}LC=1$. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mạch điện này?

  • A. Hệ số công suất của mạch có thể bằng 0,8
  • B. Cường độ i có thể chậm pha so với u
  • C. Điện áp hiệu dụng
  • D. Đoạn mạch có tính dung kháng

Câu 22: Chọn phát biểu đúng.

  • A. Có hai cuộn day mắc nối tiếp, cuộn dây nào có hệ số công suất lớn hơn thì công suất sẽ lớn hơn.
  • B. Hệ số công suất của đoạn mạch cosφ=0,5 chứng tỏ cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
  • C. Hệ số công suất của đoạn mạch cosφ=√3/2 chứng tỏ cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
  • D. Hệ số công suất của đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp phụ thuộc tần số dòng điện trong mạch.

Câu 23: Cho mạch AB gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm nối tiếp. Biết $u_{AB}

=160\sqrt{6}cos100\pi tR=80\sqrt{3}\Omega $; dung kháng $Z_{C}=100\Omega $. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C là 200V. Phát biểu nào sau đây là sai?

  • A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 200V
  • B. công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất
  • C. cường độ dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu mạch
  • D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R bằng

Câu 24: Mạch điện xoay chiều RLC (R khác 0) mắc nối tiếp có: . Nếu giảm tần số dòng điện và giữ các thông số khác không đổi thì hệ số công suất của mạch

  • A. tăng rồi giảm
  • B. luôn không đổi
  • C. luôn giảm
  • D. luôn tăng
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 15 vật lí 12: Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất


Trắc nghiệm vật lý 12 bài 15: Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất (P2)
  • 51 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021