Trao đổi và nêu ví dụ về một số tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại.
92 lượt xem
2. Ôn tập phần Tiếng Việt
a) Các phương châm hội thoại
(1) Trao đổi và nêu ví dụ về một số tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại.
Bài làm:
- Phương châm về lượng: nói phải có nội dung, nội dung nói đáp ứng nhu cầu cuộc giao tiếp, không thừa hoặc không thiếu thông tin.
Ví dụ:
A: Anh ơi! Ngày mai là thứ mấy ạ?
B: Ngày mai là một thứ trong tuần.
Câu trả lời của B không đủ nội dung, vừa thừa lại vừa thiếu vì dĩ nhiên một tuần được chia thành 7 ngày.
- Phương châm về chất: chỉ nói những điều mình tin là đúng hoặc có bằng chứng xác thực. Ví dụ trong truyện Lợn cưới, áo mới: cả hai anh chàng khoác lác đều muốn khoe đồ mới của mình mà không trả lời đung nội dung câu hỏi
Xem thêm bài viết khác
- Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người lính và tình đồng chí trong bài thơ.
- Mạch thơ được triển khai theo trình tự chuyến ra khơi của đoàn thuyền từ lúc bắt đầu (hoàng hôn) đến khi đánh bắt cá (đêm xuống) và trở về (bình minh). Em hãy dựa trên trình tự ấy tìm bố cục bài thơ.
- Bằng hiểu biết của mình sau khi đọc truyện ngắn Chiếc lược ngà, hãy giải thích lí do vì sao bé Thu vi phạm phương châm hội thoại trong đoạn trích trên.
- Luyện tập viết bài văn thuyết minh
- Hoàn thành bảng sau (vào vở) để thấy được diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến lúc kết thúc truyện.
- Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
- Em hãy viết lại đoạn truyện kể lại cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật khác (ông Sáu hoặc bé Thu).
- Truyện Cố hương có nhiều nhân vật. Đó là những nhân vật nào?
- Phương châm quan hệ
- Soạn văn 9 VNEN bài 17: Những đứa trẻ
- Soạn văn 9 VNEN bài 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Những nội dung sau nói về sự phát triển của từ vựng. Chọn các phương án đúng