Trong đoạn hội thoại sau, người nói đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Dụng ý của tác giả là gì khi để nhân vật của mình vi phạm phương châm hội thoại.
(2) Trong đoạn hội thoại sau, người nói đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Dụng ý của tác giả là gì khi để nhân vật của mình vi phạm phương châm hội thoại.
Có người hỏi :
– Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…
– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
– Hà, nắng gớm, về nào …
(Kim Lân, Làng)
Bài làm:
Trong đoạn hội thoại, lời nói của nhân vật ông Hai đã vi phạm phương châm quan hệ.
Tác giả để nhân vật của mình vi phạm phương châm hội thoại với dụng ý diễn tả tâm trạng bối rối, muốn đánh trống lảng của nhân vật.
Xem thêm bài viết khác
- Vẻ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn và trong những suy nghĩ của nhân vật anh thanh một mình trên trạm khí tượng giữa núi cao trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
- Bằng hiểu biết về trường từ vựng, em hãy phân tích nét độc đáo về nghệ thuật trong bài thơ sau
- Trước khi tiến ra Thăng Long, vua Quang Trung đã làm những việc gì? Điều đó cho thấy ông là người như thế nào?
- (1) Nghĩa của từ là gì? (2)Hoàn thành những thông tin trong bảng sau vào vở:
- Nêu tác dụng của các yếu tố nghị luận trong đoạn văn.
- Trong hai câu thơ: Ngày ngày mặt tời đi qua trên lăng
- Chỉ ra nội dung chính và nhận xét về kết cấu của đoạn thơ theo gợi ý sau
- Kể tóm tắt truyện Cô bé bán diêm (đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8).
- Điều gì khiến nhân vật trữ tình giật mình nhận ra sự thay đổi của mình?
- Ai là người kể về các nhân vật và sự kiện trên?
- Điền vào chố trống các từ sau cho phù hợp với thể thơ tám chữ
- Hãy tìm những từ ngữ được tạo ra từ mô hình dưới đây