Phương châm cách thức
b) Phương châm cách thức
(1) Trong tiếng Việt có một số thành ngữ như: dây cà ra dây muống, vòng vo Tam Quốc, lúng búng như ngậm hột thị. Em hãy cho biết những thành ngữ này dùng để chỉ cách nói như thế nào.
(2) Cách nói này có giúp cho giao tiếp đạt kết quả như mong muốn không? Vì sao?
(3) Hoàn thành thông tin sau vào vở
Khi giao tiếp cần chú ý nói (…), (…); tránh nói mơ hồ, dài dòng.
Bài làm:
(1) Thành ngữ dây cà ra dây muống, vòng vo Tam Quốc chỉ cách nói dài dòng, rườm rà, chuyện nọ xọ chuyện kia.
Thành ngữ lúng búng như ngậm hột thị chỉ cách nói ấp úng, không mạch lạc, không thành lời.
(2) Cách nói này không thể hiện được nội dung muốn truyền đạt, gây khó khăn cho người tiếp nhận.
(3) Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, mạch lạc, tránh nói mơ hồ, dài dòng.
Xem thêm bài viết khác
- Từ kết quả của các bài tập trên, em hãy cho biết : Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân nào?
- Vẽ sơ đồ thể hiện những giá trị nổi bật về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều.
- Dựa vào những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như:
- Đọc và tóm tắt những ý chính trong đoạn trích
- So với đoạn trích trong Lặng lẽ Sa Pa, cách kể ở đoạn trích này có gì khác?
- Chỉ ra cách dùng của một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cho ví dụ cụ thể
- Em hãy viết lại đoạn truyện kể lại cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật khác (ông Sáu hoặc bé Thu).
- Chỉ ra nội dung chính và nhận xét về kết cấu của đoạn thơ theo gợi ý sau
- Kể tóm tắt nội dung Truyện Kiều và nêu những giá trị nổi bật của tác phẩm.
- Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạ của Nam Cao). Em hãy cho biết
- Trong đoạn hội thoại sau, người nói đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Dụng ý của tác giả là gì khi để nhân vật của mình vi phạm phương châm hội thoại.
- Nêu nhận xét của em về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn trích.