Soạn VNEN siêu ngắn bài Lặng lẽ Sa Pa
Soạn bài: Lặng lẽ Sapa - trang 118 sgk vnen ngữ văn lớp 9 tập 1 siêu ngắn. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp ngắn gọn các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
Nội dung bài gồm:
- A. Hoạt động khởi động
- B. Hoạt động hình thành kiến thức
- C. Hoạt động luyện tập
- D. Hoạt động vận dụng (làm bài TLV số 3)
- E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
A. Hoạt động khởi động
HS nghe một số ca khúc và trình bày suy nghĩ của bản thân về trách nhiệm của tuổi trẻ trong công cuộc xây dựng đất nước. ......
Trả lời
a. Trách nghiệm tuổi trẻ ngày nay:
- Sống trách nhiệm, có lý tưởng, có ý chí
- Không ngừng học tập, tu dưỡng đạo đức toàn diện
- Sáng tạo, không ngừng cố gắng xây dựng, phát triển đất nước.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
2. Tìm hiểu văn bản
a. Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa...
.................................
Trả lời
a. Nhận xét:
- Cốt truyện đơn giản: cuộc gặp gỡ giữa anh thanh niên với ông họa sĩ già và cô kĩ sư.
- Tình huống truyện: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anh thanh niên làm công việc khi tượng với người họa sĩ, cô kĩ sư trên đỉnh Yên Sơn.=> làm nổi bật chủ đề truyện.
b. Phiếu học tập:
- Hoàn cảnh xuất hiện: “thèm người quá” nên anh kiếm cớ để xe dừng lại => cuộc gặp gỡ rồi lên thăm chốc lát nơi ở và làm việc của anh thanh niên với bác lái xe và hai hành khách trên xe
- Quan hệ với mọi người:
- Cởi mở hiếu khách: hái hoa tặng khách, chuẩn bị trứng luộc cho khách ăn trưa trên xe,...
- Quan tâm đến người khác: gửi tặng tam thất cho vợ bác lái xe
- Khiêm tốn, giản dị, chân thành: từ chối khi ông họa sĩ có ý định vẽ về anh, cảm phục những con người khác đang công hiến âm thầm trong công việc
c. Nhân vật ông họa sĩ:
- Vị trí nhân vật: điểm nhìn của truyện từ phía ông họa sĩ
- Ông có những suy nghĩ rất đẹp về con người
- Là một nghệ sĩ chân chính luôn khao khát nghệ thuật, luôn tìm kiếm vẻ đẹp trong cuộc sống để đưa vào nghệ thuật.
=> Nhân vật này cùng với các nhân vật phụ khác => làm nổi bật “bức chân dung” nhân vật chính thêm sáng đẹp và tạo nên chiều sâu tư tưởng.
d. Chất trữ tình:
- Phong cảnh thiên nhiên thơ mộng
- Tình huống truyện giàu chất trữ tình
- Những ý nghĩ, cảm xúc của người trong cuộc
3. Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu (sgk)
a. Đoạn trích kể về ai và về sự việc gì?
..........................
Trả lời.
a. Kể về cuộc chia tay giữa thanh niên với cô kỹ sư trẻ và ông họa sĩ già
b. Truyện kể theo ngôi thứ 3, người kể giấu mình nên không phải là một trong ba nhân vật xuất hiện trong truyện
c. Đây là nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và tậm trạng của anh
d. Đúng=> vì người kể chuyện vừa kể, vừa tả, vừa nói hộ các suy nghĩ, cảm xúc của các nhân vật.
C. Hoạt động luyện tập
1. Luyện tập đọc hiểu truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa (đọc đoạn trích sgk)
a. Qua những lời tâm sự trên, theo em, lí do nào khiến anh thanh niên cảm thấy hạnh phúc?
.......
Trả lời.
a. Anh thanh niên hạnh phúc là khi:
+ Cảm thấy góp 1 phần công sức khô phát hiện đám mây khô giúp không quân ta hạ được máy bay phản lực Mĩ
+ Được sống, được cống hiến và làm việc cùng những người thân yêu nhất vì mục đích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
b. Với tối hạnh phúc là làm những điều mình yêu thích, được cống hiến hết mình vì công việc, những người xung quanh. Nếu bạn đang làm công việc bạn thích và có thể sống được với việc đó thì rõ ràng là bạn đang hanh phúc hơn so với những người khác rồi.
2. Ôn tập phần Tiếng Việt
a) Các phương châm hội thoại
(1) Trao đổi và nêu ví dụ về một số tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại.
..............................................
b. Xưng hô trong hội thoại
Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong đoạn hội thoại sau ....
c. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Xác định lời dẫn trong đoạn trích sau và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, dẫn trực tiếp hay dẫn gián tiếp...............
Trả lời:
a.
(1) Ví dụ: Anh ơi! Ngày mai là thứ mấy ạ? - Ngày mai là một thứ trong tuần.
(2)
- Vi phạm: phương châm quan hệ.
- Dụng ý: diễn tả tâm trạng bối rối, muốn đánh trống lảng của nhân vật.
b. Nhân vật đã tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn”, thể hiện thái độ khiêm nhường, thành thực và tôn trọng, lịch sự với người nghe.
c. Lời dẫn trong đoạn trích:
- Dẫn trực tiếp:" (1) Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là gì vậy?" ( ý nghĩ)
- Dẫn gián tiếp:" (2) “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”( lời nói)
3. Luyện tập về kể chuyện trong văn bản tự sự.
Đọc đoạn trích sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi:
....................................................................
Trả lời:
a. So sánh: khác nhau về ngôi kể, đoạn trích này sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể truyện xưng “tôi”, có nhân vật chính, cảm xúc bày tỏ trực tiếp
b. Kể theo lời của anh thanh niên như sau: Xem tại đây
D. Hoạt động vận dụng (làm bài TLV số 3)
Đề 1: Hãy kể về một việc làm nhỏ nhưng có ích của mình đối với cộng đồng, xã hội nơi mình đang sống => Xem tại đây
Đề 2: Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa mình và thầy, cô giáo => Xem tại đây
Đề 3: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó => Xem tại đây
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Tìm và tóm tắt về một tấm gương tuổi trẻ thành công nhờ theo đuổi đam mê trong công việc.
2. Chia sẻ với gia đình và bạn bè về công việc mơ ước của em trong tương lai....
Trả lời:
1. Tóm tắt về tấm gương trẻ tuổi VĐV Ánh Viên => Tại đây
2. Ví dụ: Tương lai, em muốn làm giáo viên. Em muốn là người giáo viên tận tụy, luôn yêu thương các em học sinh, cống hiến công sức nhỏ bé của mình giúp các em học sinh chuẩn bị hành trang kiến thức thật tốt để mai này các em thành những người tài giỏi cống hiến cho đời......
Xem thêm bài viết khác
- Tình đồng chí của hai người lính có quá trình hình thành như thế nào?
- Điều gì làm nên thành công của chân dung Thúy Kiều và Thúy Vân trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều
- Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật).
- Hoàn thành bảng sau (vào vở) để thấy được diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến lúc kết thúc truyện.
- Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? Cách chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện?
- Soạn văn 9 VNEN bài 3: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và sự phát triển của trẻ em.
- Kể tóm tắt nội dung Truyện Kiều và nêu những giá trị nổi bật của tác phẩm.
- Hãy nêu nghĩa của các từ được in đậm trong những ví dụ trên.
- Viết đoạn văn so sánh chân dung hai chị em Thúy Kiều qua đoạn trích của Nguyễn Du và đoạn trích của Thanh Tâm Tài Nhân.
- Dưới đây là trao đổi của hai bạn học sinh về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn “Làng”....
- Khi bác sĩ nói bệnh nhân mắc bệnh nan y về tình trạng sức khỏe của người đó thì phương châm hội thoại nào có thể không được tuân thủ?
- Soạn văn 9 VNEN bài 2: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình