Căn cứ vào thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”, ta có thể chia truyện thành mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản Cố hương
2. Tìm hiểu văn bản
a) Căn cứ vào thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”, ta có thể chia truyện thành mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
Bài làm:
Căn cứ vào thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”, ta có thể chia truyện thành bố cục 3 phần:
- Phần 1: Từ đầu đến “làm ăn sinh sống” đây là hành trình trở về quê hương của nhân vật “tôi”.
- Phần 2: Tiếp đến “mang đi sạch trơn”: Nói về hình ảnh quê hương và con người trong quá khứ và thực tại của nhân vật.
- Phần 3: Còn lại: Những suy nghĩ của nhân vật tôi trên đường ra đi.
Xem thêm bài viết khác
- Sưu tầm lại một đoạn văn hoặc bài văn tự sự sử dụng hiệu quả yếu tố miêu tả nội tâm. Ghia lại những nhận xét của em về cái hay của đoạn văn/ bài văn đó.
- Hoàn thiện bảng sau vào vở:
- Trong đoạn trích kể về Thúy Kiều báo ân báo oán ( trích Truyện Kiều) tác giả kể lại cuộc đối thoại giữa Kiều và hoạn thư như sau:
- Kể tóm tắt nội dung Truyện Kiều và nêu những giá trị nổi bật của tác phẩm.
- Điều gì khiến nhân vật trữ tình giật mình nhận ra sự thay đổi của mình?
- So sánh những nét chung và riêng trong việc thể hiện hình tượng người lính trong tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu và bài thơ về tiểu đội xe không kinh của Phạm Tiến Duật
- Nhận xét về ngôn ngữ và cách kể chuyện của Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
- Hãy lựa chọn những phương án nêu đúng giá trị nghệ thuật nổi bật của văn bản ( ghi vào vở)
- Kim Lân đã đặt nhân vật vào một tình huống truyện như thế nào? Việc tạo tình huống truyện nhằm mục đích gì?
- Tình đồng chí của hai người lính có quá trình hình thành như thế nào?
- Trong 3 câu cuối, người lính hiện lên ở hoàn cảnh như thế nào?
- Vận dụng một số kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những đoạn trích sau: