Hãy tìm những từ ngữ phù hợp với phần giải thích sau:
3. Tìm hiểu về sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
a) Hãy tìm những từ ngữ phù hợp với phần giải thích sau:
1. Chợ nhỏ, không cố định ở một chỗ, có thể giải tán nhanh
2. Trên thị trường hết sạch một sản phẩm nào đó mọi người mua quá nhiều.
3. Nói say sưa, huyên thuyên, không có cơ sở chắc chắn về một điều gì đó.
4. Sự phản đối kịch liệt của nhiều người bằng những câu nói mỉa mai, miệt thị.
Bài làm:
1. Chợ nhỏ, không cố định ở một chỗ, có thể giải tán nhanh => chợ cóc
2. Trên thị trường hết sạch một sản phẩm nào đó mọi người mua quá nhiều => cháy hàng
3. Nói say sưa, huyên thuyên, không có cơ sở chắc chắn về một điều gì đó => chém gió
4. Sự phản đối kịch liệt của nhiều người bằng những câu nói mỉa mai, miệt thị => ném đá
Xem thêm bài viết khác
- Những chi tiết hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào miêu tả sự giàu đẹp của biển. Qua đó, tác giả thể hiện tình cảm gì với biển quê hương.
- Chia sẻ với gia đình và bạn bè về công việc mơ ước của em trong tương lai. Theo em, trong cuộc trò chuyện đó, chúng ta phải chú ý đến việc lựa chọn từ ngữ xưng hô như thế nào?
- Soạn văn 9 VNEN bài 9: Đồng chí
- Chỉ ra những từ Hán Việt và nhận xét về cách dùng từ trong bài thơ.
- Chỉ ra yếu tố nghị luận trong văn bản trên
- Tìm hiểu và phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha, khi ông Sáu được về phép. Qua đó hãy nhận xét về tính cách nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả.
- Trình bày suy nghĩ của em về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phương, của các tổ chức xã hội nơi em ở hiện nay đối với trẻ em.
- Trẻ em có những quyền gì? Bản thân em và các bạn đã và đang được hưởng những quyền đó như thế nào?
- Phần Cơ hội cho thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em có những điều kiện thuận lợi gì?
- Phương châm cách thức
- Vận dụng những hiểu biết về trường từ vựng, hãy nêu và phân tích giá trị biểu đạt của các từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ quê hương, trang phục và cảm giác trong đoạn thơ sau:
- Từ bi kịch của Vũ Nương, hãy nêu lên những cảm nhận của em về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.