Tìm đại ý và bố cục của đoạn trích
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu văn bản
a) Tìm đại ý và bố cục của đoạn trích
Bài làm:
Đại ý: Hồi thứ mười bốn là một trong những phần hay nhất của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí, dựng lên hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và sự thất bại thảm hại tất yếu của bọn xâm lược và lũ vua quan phản nước, hại dân một cách chân thực, sinh động.
Nội dung này được cụ thể bằng những ý chính trong ba đoạn sau:
- Đoạn 1: từ đầu đến “hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788).”: Được tin báo quân Thanh đã chiếm Thăng Long, vua Lê thụ phong, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, tự mình đốc suất đại binh ra Bắc dẹp giặc.
- Đoạn 2: từ “Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh” cho đến “vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo vào thành…”: cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung đối với quân Thanh.
- Đoạn 3: từ “Lại nói, Tôn Sĩ Nghị và vua Lê” cho đến hết: Thất bại thảm hại của quân Tôn Sĩ Nghị và sự thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc hai truyện vui dưới đây và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ. Lí giải tại sao:
- Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào?
- Nêu cảm nhận chung của em về đoạn thơ Cảnh ngày xuân
- Hãy nêu nghĩa của các từ được in đậm trong những ví dụ trên.
- Viết một đoạn văn tự sự kể về một kỷ niệm, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận.
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào:
- Qua những lời tâm sự trên, theo em, lí do nào khiến anh thanh niên cảm thấy hạnh phúc?
- Đoạn trích sau đem lại cho em bài học gì về lựa chọn từ ngữ để gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt trong bối cảnh hiện nay?
- Chỉ ra và nêu tác dụng của từ Hán Việt trong đoạn trích:
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Bốn người hăm hở ...
- Kể tóm tắt truyện Cô bé bán diêm (đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8).
- Tìm và giải thích hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật.