Chọn một mục ở cột A ghép với một mục ở cột B (ghi vào vở) để có được những lưu ý đúng về xưng hô trong hội thoại.
c) Chọn một mục ở cột A ghép với một mục ở cột B (ghi vào vở) để có được những lưu ý đúng về xưng hô trong hội thoại.
A | B |
1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt | a. xưng hô cho phù hợp |
b. rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm | |
2. Cần căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tình huống giao tiếp để | c. thực hiện |
d. rất đơn giản, dễ sử dụng |
Bài làm:
1 – b: Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm.
2 – a: Cần căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho phù hợp.
Xem thêm bài viết khác
- Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phúc nhưng trong câu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến nhân vật “anh“ đau đớn. Vì sao vậy?
- Giá trị nhân đạo của đoạn thơ được thể hiện ở những khía cạnh nào?
- Điểm tựa là một thuật ngữ trong lĩnh vực Vật lý có nghĩa là điểm cố định của một đòn bẩy,...
- Từ kết quả bài tập trên, hãy hoàn thiện thông tin ở bảng sau (vào vở) để hiểu được tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
- Viết bài tập làm văn số 2 - văn tự sự
- Chỉ ra và phân tích tác dụng của các từ láy , các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau :
- Đoạn trích kể về ai và về sự việc gì?
- Kim Lân đã đặt nhân vật vào một tình huống truyện như thế nào? Việc tạo tình huống truyện nhằm mục đích gì?
- Soạn văn 9 VNEN bài 7: Cảnh ngày xuân – Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Từ bi kịch của Vũ Nương, hãy nêu lên những cảm nhận của em về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
- Bài thơ mang hình thưc là lời của nhân vật trữ tình- người cháu hồi tượng lại những kỉ niệm với bà, Dựa vào cốt tự sự và mạch tâm trạng nhân vật trữ tình , em hãy tìm bố cục của bài thơ.
- Kể tóm tắt nội dung Truyện Kiều và nêu những giá trị nổi bật của tác phẩm.