Chỉ ra những từ Hán Việt và nhận xét về cách dùng từ trong bài thơ.
d) Đọc bài thơ và thực hiện yêu cầu
Tạo hóa gây chi cuộc hí trường,
Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương.
Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo,
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương.
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,
Nước còn cau mặt với tang thương.
Ngàn năm gương cũ soi kim cổ,
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường.
(Bà Huyện Thanh Quan, Thăng Long thành hoài cổ)
(1) Chỉ ra những từ Hán Việt và nhận xét về cách dùng từ trong bài thơ.
Bài làm:
Những từ Hán Việt trong bài thơ: hí trường, tinh sương, thảo, tịch dương, tuế nguyệt, tang thương, đoạn trường.
Việc vận dụng các từ Hán Việt một cách linh hoạt đã mang đến cho bài thơ màu sắc cổ điển, trang trọng, làm nên giá trị của “Thăng Long thành hoài cổ” và đóng dấu phong cách riêng của nữ sĩ thành Thăng Long so với các nhà thơ trung đại khác cùng thời.
Xem thêm bài viết khác
- Em hiểu hình ảnh con đường trong những câu trên như thế nào?
- Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội được dùng cho những trường hợp nào? Nêu ví dụ minh họa.
- Trong khi viết, lúc nào chúng ta nên dùng cách dẫn trực tiếp, lúc nào chúng ta nên dùng cách dẫn gián tiếp?
- Soạn văn 9 VNEN bài 5: Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ mười bốn
- Chỉ ra những từ Hán Việt và nhận xét về cách dùng từ trong bài thơ.
- Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật).
- Văn bản thuyết minh: các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn bản thuyết minh.
- Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu đối với con đã được thể hiện qua những chi tiết, sự việc nào? Điều đó đã bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn của người cán bộ cách mạng ấy?
- Tìm hiểu và phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha, khi ông Sáu được về phép. Qua đó hãy nhận xét về tính cách nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả.
- Vì sao nói các từ: ngân hàng, sốt, vua là những từ có nghĩa chuyển. Cho ví dụ để chứng minh điều đó.
- Phương châm về lượng
- So sánh cảnh vật không khí mùa xuân trong 6 câu thơ cuối và bốn câu thơ đầu.