Trong khi viết, lúc nào chúng ta nên dùng cách dẫn trực tiếp, lúc nào chúng ta nên dùng cách dẫn gián tiếp?
2. Trong khi viết, lúc nào chúng ta nên dùng cách dẫn trực tiếp, lúc nào chúng ta nên dùng cách dẫn gián tiếp? Vì sao?
Bài làm:
Trong khi viết, lúc nào chúng ta nên dùng
- Dẫn trực tiếp khi ta nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời nói trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Dẫn gián tiếp khi ta thuật lại lời nói hay ý nghĩ của hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
Bởi vì:
- Cách dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn và được đạt trong đấu ngoặc kép.
- Cách dẫn gián tiếp : thuật lại nhưng có điều chỉnh cho thích hợp và không đặt trong dấu ngoặc kép
Xem thêm bài viết khác
- Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ thiên nhiên.
- Ví dụ 2...
- Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào?
- Tình yêu con và lòng yêu nước, gắn bó với cách mạng của người mẹ Tà ôi biểu hiện trong những lời ru ở bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào
- Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của hình ảnh những cánh buồm trắng?
- Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ và những người bà trong văn bản này.
- Chia sẻ với gia đình và bạn bè về công việc mơ ước của em trong tương lai. Theo em, trong cuộc trò chuyện đó, chúng ta phải chú ý đến việc lựa chọn từ ngữ xưng hô như thế nào?
- Nỗi nhớ thương của Kiều hướng tới những ai? Nỗi nhớ thương đó được thể hiện qua những hình ảnh, từ ngữ nào?
- Tìm từ Hán Việt có nghĩa tương đương ở mỗi từ ngữ sau
- Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh lại có được vốn tri thức văn hóa nhân loại vô cùng sâu rộng?
- Sưu tầm một số đoạn thơ (ngoài những đoạn trong sách Hướng dẫn học Ngữ Văn 8 tập 1) tả cảnh mùa xuân, tả cảnh ngụ tình trong Truyện Kiều