Em hiểu hình ảnh con đường trong những câu trên như thế nào?
C. Hoạt động luyện tập
1. Luyện tập đọc hiểu văn bản Cố hương
Kết thúc truyện ngắn Cố hương của nhà văn Lỗ Tấn là suy nghĩ của nhân vật "tôi": Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường đi trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
a) Em hiểu hình ảnh con đường trong những câu trên như thế nào?
Bài làm:
Hình ảnh con đường trong câu nói mang nhiều ý nghĩa biểu tượng, triết lí.
- Đó là con đường đến tự do, hạnh phúc của con người. Con đường của tự thân hành động, dựng xây và hi vọng. Con đường không tự nhiên có mà do chính con người, nhiều người đi mãi đi nhiều góp phần tạo dựng nên.
- Đó là con đường cách mạng, con đường giải phóng cho nông thôn và xã hội Trung Quốc.
Xem thêm bài viết khác
- Từ bi kịch của Vũ Nương, hãy nêu lên những cảm nhận của em về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
- Soạn văn 9 VNEN bài 5: Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ mười bốn
- Từ kết quả của các bài tập trên, em hãy cho biết : Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân nào?
- Khổ thơ cuối bài thơ có ý gì đặc biệt về giọng điệu và cách thể hiện?
- Tại sao người Việt thường gọi những người trong cùng đất nước là “đồng bào”?
- Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phúc nhưng trong câu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến nhân vật “anh“ đau đớn. Vì sao vậy?
- Phương châm quan hệ
- Viết bài tập làm văn số 2 - văn tự sự
- Phương châm cách thức
- Đọc/ xem 1-2 tài liệu ( bài viết, tranh ảnh…) trên các phương tiện thông tin đại chúng về hậu quả của chiến tranh hoặc nguy cơ của chiến tranh hạt nhân.
- Trong hai từ “nước non” và “lận đận”, từ nào là từ láy?
- Theo em, đặc sắc về nghệ thuật trong 8 câu thơ cuối là gì? Hãy sử dụng lý lẽ và dẫn chứng để khẳng định quan điểm của em.