So sánh những nét chung và riêng trong việc thể hiện hình tượng người lính trong tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu và bài thơ về tiểu đội xe không kinh của Phạm Tiến Duật
C. Hoạt động luyện tập.
1. Luyện tập đọc hiểu văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
So sánh những nét chung và riêng trong việc thể hiện hình tượng người lính trong tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu và bài thơ về tiểu đội xe không kinh của Phạm Tiến Duật
Bài làm:
Điểm giống và khác nhau về hình ảnh anh bộ đội trong hai bài thơ:
Giống nhau:
- Mục đích chiến đấu: Vì nền độc lập của dân tộc.
- Đều có tinh thần vượt qua mọi khó khăn, gian khổ.
- Họ rất kiên cường, dũng cảm trong chiến đấu.
- Họ có tình cảm đồng chí, đồng đội sâu nặng.
Khác nhau:
- Người lính trong bài thơ “Đồng chí” mamg vẻ đẹp chân chất, mộc mạc của người lính xuất thân từ nông dân.
- Người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” luôn trẻ trung sôi nổi, vui nhộn với khí thế mới mang tinh thần thời đại.
Xem thêm bài viết khác
- Kể tóm tắt truyện Cô bé bán diêm (đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8).
- Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận và Bếp lửa của Bằng Việt đều có những yếu tố tự sự. Hãy cho biết các yếu tố tự sự trong các bài thơ ấy có vai trò gì ?
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào:
- Chỉ ra giá trị nghệ thuật của văn bản:
- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về một trong hai nhân vật: mẹ Trương Sinh, Trương Sinh.
- Kể tên một số tác phẩm viết về quê hương đã học. Em có suy nghĩ gì về tình cảm quê hương trong trái tim mỗi người? Hãy chia sẻ điều đó.
- Soạn văn 9 VNEN bài 11: Đoàn thuyền đánh cá
- Luyện tập đọc hiểu đoạn trích Thời thơ ấu
- Những nội dung sau nói về sự phát triển của từ vựng. Chọn các phương án đúng
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ?
- Qua những lời tâm sự trên, theo em, lí do nào khiến anh thanh niên cảm thấy hạnh phúc?
- Em hãy cho biết ngoài cách phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc thì còn cách nào khác để phát triển từ vựng?