Dựa vào mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình, hãy chỉ ra bố cục của bài thơ.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản "Ánh trăng"
2. Tìm hiểu văn bản
a) Dựa vào mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình, hãy chỉ ra bố cục của bài thơ.
Bài làm:
Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình:
Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian, từ quá khứ đến hiện tại với các mốc sự kiện trong cuộc đời con người. Dòng cảm nghĩ trữ tình của nhà thơ cũng men theo dòng tự sự này mà bộc lộ và cuối cùng đọng lại trong cái “giật mình” ở cuối bài thơ.
Dựa theo mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình, bài thơ có thể chia theo bố cục 3 phần:
Phần 1 (hai khổ đầu): kỉ niệm của tác giả gắn bó với vầng trăng, nhịp thơ là lời tự sự nhẹ nhàng về quá khứ.
Phần 2 (hai khổ tiếp): Sự lãng quên vầng trăng khi sống trong môi trường mới và bất ngờ gặp lại vầng trăng khi đột ngột mất điện. Giọng thơ thể hiện sự đột ngột, ngỡ ngàng
Phần 3 (hai khổ cuối): Sự đối diện với vầng trăng và suy ngẫm về những ngày đã sống cùng vầng trăng. Giọng điệu trở nên trầm lắng và tha thiết hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Bằng hiểu biết về trường từ vựng, em hãy phân tích nét độc đáo về nghệ thuật trong bài thơ sau
- Một trong những đặc điểm tiêu biểu của thơ văn trung đại là tính ước lệ. Em hãy nêu một số biểu hiện của tính ước lệ
- Chỉ ra và nêu giá trị biểu đạt của các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ đầu. Hình ảnh con người qua những chi tiết nào trong khổ thơ này?
- Hãy lựa chọn những phương án nêu đúng giá trị nghệ thuật nổi bật của văn bản ( ghi vào vở)
- Sưu tầm một số đoạn thơ (ngoài những đoạn trong sách Hướng dẫn học Ngữ Văn 8 tập 1) tả cảnh mùa xuân, tả cảnh ngụ tình trong Truyện Kiều
- Chỉ ra yếu tố nghị luận trong văn bản trên
- Truyện ngắn này có sự kết hợp các yếu tố trữ tình, bình luận với tự sự. Em hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình của tác phẩm và nêu tác dụng của chất trữ tình đó.
- Trong 3 câu cuối, người lính hiện lên ở hoàn cảnh như thế nào?
- Theo em, hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Qua sự chuyển biến tâm tư, nhận thức của nhân vật trữ tình, tác phẩm gợi cho em bài học gì?
- Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương là gì? Theo em, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao? Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương là gì
- Nhớ lại một vài tác phẩm mà em biết, liệt kê vào vở theo gợi ý trong bảng rồi thảo luận với bạn những câu hỏi bên dưới:
- Trong khi viết, lúc nào chúng ta nên dùng cách dẫn trực tiếp, lúc nào chúng ta nên dùng cách dẫn gián tiếp?