Phương châm quan hệ
3. Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
a) Phương châm quan hệ
(1) Trong tiếng Việt có thành ngữ “ông nói gà, bà nói vịt”. Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? Em hãy cho biết điều gì có thể xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy?
(2) Hoàn thành thông tin sau vào vở:
Khi giao tiếp cần nói (…), tránh nói lạc đề.
Bài làm:
(1) Tình huống hội thoại mỗi người nói một đằng, không khớp nhau, không hiểu nhau, không thống nhất.
Tình huống hội thoại này dẫn đến tình trạng trật khớp, lệch lạc trong giao tiếp. Những người tham gia giao tiếp không hiểu nhau hoặc hiểu sai nội dung giao tiếp.
(2) Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Xem thêm bài viết khác
- Ai là người kể về các nhân vật và sự kiện trên?
- Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của hình ảnh những cánh buồm trắng?
- Văn bản có thể chia làm mấy phần? Đặt tiêu đề cho mỗi phần. Những chi tiết nào tạo nên sự liên kết chặt chẽ về mặt nội dung giữa các phần?
- Nhận xét về cách dùng từ ngữ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện sau
- Mạch thơ được triển khai theo trình tự chuyến ra khơi của đoàn thuyền từ lúc bắt đầu (hoàng hôn) đến khi đánh bắt cá (đêm xuống) và trở về (bình minh). Em hãy dựa trên trình tự ấy tìm bố cục bài thơ.
- Chỉ ra và nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa.
- Hoàn thành bảng sau (vào vở) để thấy được diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến lúc kết thúc truyện.
- Chọn và nêu tác dụng của một hoặc một số nét đặc sắc về nghệ thuật bài thơ
- Sưu tầm hoặc giới thiệu 1-2 bài thơ về sự giàu đẹp của biển
- Soạn văn 9 VNEN bài 16: Cố hương
- Trong 3 câu cuối, người lính hiện lên ở hoàn cảnh như thế nào?
- ) Liệt kê những yếu tố miêu tả có trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều. Chỉ ra tác dụng của những ...