Trao đổi với người thân hoặc tìm thông tin để giải thích: Tại sao ở Đồng bằng sông Cửu Long lại có phương châm "sống chung với lũ"
2. Trao đổi với người thân hoặc tìm thông tin để giải thích: Tại sao ở Đồng bằng sông Cửu Long lại có phương châm "sống chung với lũ"
Bài làm:
Lũ ở đồng Bằng sông Cửu Long: Lên chậm, từ từ. Lũ lên từ từ và phân bố ở tất cả toàn đồng bằng chứ không tập trung ở vùng ngoài đê như ở Đồng bằng sông Hồng. Đây chính là cơ hội để người dân nơi đây phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống của người dân. Cụ thể là:
Lũ ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long giúp người dân tận dụng nguồn phù sa mà lũ mang lại để canh tác cây trồng đặc biệt là lúa và cây hoa màu. Để bảo vệ độ màu mỡ cho đất, 1 số khu vực có chủ trương xả lũ trong mùa lũ để cải tạo đất và lấy phù sa cho vùng đê bao khép kín.
Ngoài ra, lũ của vùng còn giúp khai thác nguồn lợi thuỷ sản từ lũ. Lũ mang theo nhiều loài thuỷ sản như tôm, cá; đây là điều kiện tốt để cung cấp nguồn thức ăn cho thuỷ sản nuôi trong vùng lại là thuận lợi để đa dạng hoá cơ cấu các loài thuỷ sản.
=> Do đó, ở đồng bằng sông Cửu Long có phương châm "sống chung với lũ".
Tuy nhiên, việc sống chung với lũ cần phải chú ý đến việc bảo vệ môi trường, tránh ô nhiễm nguồn nước.
Xem thêm bài viết khác
- Khoa học xã hội 8 bài 7: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Các em biết gì về các cuộc cách mạng tư sản?
- Hãy lập bảng niên biểu về các sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất theo yêu cầu sau và điền những nội dung thích hợp.
- Sưu tầm các tư liệu, hình ảnh về Cầu Long Biên, nhà hát lớn....ở Hà Nội hoặc các công trình kiến trúc thời Pháp thuộc ở địa phương em
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Trình bày quá trình thực thi và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa qua các thời kì.
- Cho bảng số liệu sau: Cho biết thời gian và độ dài mùa mưa và mùa lũ tại lưu vực sông Hồng, biết rằng:
- Qua diễn biến và hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, em có giải pháp gì để ngăn chặn các cuộc chiến tranh khu vực, xung đột và tình trạng khủng bố hiện nay?
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
- Quan sát bảng 2 và 3 đọc thông tin, hãy hoàn thành bảng sau theo mẫu: Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á
- Dựa vào bảng 2, hãy nhận xét về GDP/người của các nước ASEAN năm 2013
- Đọc thông tin và quan sát hình ảnh, hãy: Trình bày khái quát diễn biến chính trong giai đoạn 2 của cuộc chiến tranh.
- Đọc thông tin, quan sát hình 3, hãy: Chứng minh rằng sinh vật nước ta giàu có về thành phần loài. Lấy ví dụ về một số loại sinh vật quý hiếm được đưa vào "Sách đỏ Việt Nam"