Lựa chọn một kiểu địa hình ở nơi em sinh sống hoặc quê hương em, trình bày đặc điểm và nêu ý nghĩa của kiểu loại địa hình đó đối với đời sống và sản xuất
D-E. Hoạt động vận dụng - Tìm tòi mở rộng
1. Lựa chọn một kiểu địa hình ở nơi em sinh sống hoặc quê hương em, trình bày đặc điểm và nêu ý nghĩa của kiểu loại địa hình đó đối với đời sống và sản xuất
Bài làm:
Ví dụ: Địa hình đồng bằng
Vùng đồng bằng là vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp - nghĩa là nó tương đối bằng phẳng, với độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°. Khi độ cao không quá 200m, người ta gọi nó là đồng bằng thấp, còn khi độ cao từ 200m tới 500m, gọi là đồng bằng cao.
Em ở Hà Nội thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, một trong hai đồng bằng châu thổ lớn nhất cả nước.
Đồng bằng sông Hồng được bồi đắp phù sa bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. Do có đê ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi đắp phù sa, vùng ngoài đê được bồi đắp phù sa hằng năm.
Ý nghĩa của địa hình đồng bằng đối với đời sống và sản xuất:
- Đồng bằng là nơi sinh sống chủ yếu của nhiều người
- Địa hình bằng phẳng, rộng lớn là nơi để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các ngành kinh tế.
- Đất đai màu mỡ, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước và hoa màu...
Xem thêm bài viết khác
- Giải thích vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định đi tìm con đường cứu nước. Trình bày trên lược đồ hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành
- Tại sao khu vực Tây Nam Á có vĩ độ tương đương với nước ta nhưng khí hậu lại khô hạn và hình thành nhiều hoang mạc?
- Quan sát ảnh trong hình 1 và nêu những hiểu biết của em về tài nguyên đất và sinh vật ở nước ta
- Các em biết gì về các cuộc cách mạng tư sản?
- Khoa học xã hội 8 bài 11: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới (thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XX)
- Em hãy lập bảng so sánh cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất với cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai theo ý tưởng của mình.
- Quan sát hình 1, đọc thông tin, hãy: Cho biết khu vực Đông Á gốm các dạng địa hình nào. Trình bày sự khác biệt giữa địa hình phần đất liền và phần hải đảo.
- Quan sát hình 1 và đọc thông tin, hãy tìm các thông tin để chứng minh cho đăc điểm chung của địa hình nước ta
- Khoa học xã hội 8 bài 10: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
- Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Cho biết các hình 12, 13, 14, 15, 16 chứng tỏ điều gì? Theo em, đối tượng nào chịu tác động lớn nhất hậu quả của khủng hoảng kinh tế?
- Hãy sưu tầm một số bài thơ, bài ca dao, bài hát ca ngợi đất nước ta và có thể cùng với các bạn tổ chức sinh hoạt văn hoá theo chủ đề trên
- Em hãy nối ô bên trái với ô bên phải sai cho phù hợp về nội dung