Trình bày các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 – 1939)?
9 lượt xem
Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1: Trang 63 – sgk lịch sử 11
Trình bày các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 – 1939)?
Bài làm:
Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 – 1939):
- Giai đoạn 1918 – 1923: Các nước tư bản (Trừ Mĩ) lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, chính trị, biểu hiện ở sự suy sụp về kinh tế và cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ.
- Giai đoạn 1924 – 1929: Các nước tư bản vào thời kì ổn định về chính trị và đạt mức tăng trưởng về kinh tế. Nhưng sự phát triển không đồng đều giữa các nước.
- Giai đoạn 1929 – 1933: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ở các nước tư bản chủ nghĩa để lại những hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị - xã hội đối với các nước tư bản.
- Giai đoạn 1933 – 1939: Sự thiết lập của chủ nghĩa phát xít ở Đức, I – ta –li –a, Nhật Bản và sự phục hồi kinh tế của các nước tư bản.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 25 lịch sử 11: Sơ kết lịch sử Việt Nam 1858 – 1918
- Qúa trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản diễn ra như thế nào?
- Từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay?
- Thông qua bài học, hãy nêu nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn?
- Trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, Liên Xô đã có vai trò như thế nào?
- Nêu những chuyển biến của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX?
- Vì sao đến năm 1883, thực dân Pháp quyết định đánh Thuận An?
- Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858?
- Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới?
- Nêu những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu Trinh chủ trương cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản bằng phương pháp cải cách?
- Qua bảng thống kê trong sách giáo khoa, hãy nêu nhận xét về thành tựu của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp?
- Ý nghĩa nổi bật của cuộc Duy tân Minh Trị là gì?