Trong các đoạn trích (từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) dưới đây, những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý hay không? Vì sao?
26 lượt xem
Câu 4: trang 76 sgk Nghữ văn 9 tập 2
Trong các đoạn trích (từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) dưới đây, những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý hay không? Vì sao?
a) Có người hỏi:
- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…
- ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
- Hà, nắng gớm, về nào…
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.
b) – Này, thầy nó ạ.
ông Hai nằm rũ ra trên giường không nói gì.
- Thầy nó ngủ rồi à?
- Gì?
Ông lão khẽ nhúc nhích.
- Tôi thấy người ta đồn…
Ông lão gắt lên:
- Biết rồi!
Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt.
Bài làm:
- Câu “Hà, nắng gớm, về nào…” là câu nói lảng;
- Câu “Tôi thấy người ta đồn…” là câu bị chen ngắt ngang.
=> Hai câu này không phải là câu mang hàm ý.
Xem thêm bài viết khác
- Viết đoạn văn giới thiệu văn bản Bến quê
- Cuộc sống hết sức khó khăn của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang vào thời gian này hiện lên thấp thoáng qua những chi tiết của bức chân dung tự hoạ ấy ra sao
- Vẻ đẹp về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đường Trường Sơn qua tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
- Phân tích ý nghĩa tình huống truyện Bến quê
- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Phi-lip
- Nội dung chính bài Mùa xuân nho nhỏ
- Qua lời trò chuyện với con, người cha trong bài thơ Nói với con của Y Phương đã thể hiện những tình cảm và suy nghĩ gì về quê hương, dân tộc?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Mây và sóng
- Truyện kể về ba cô gái thanh niên xung phong. Ở họ có những nét chung và gắn bó thành một khối thống nhất và những gì là nét riêng của mỗi người
- Phân tích nét riêng trong cách biểu hiện cảm xúc và sáng tạo hình ảnh của bài thơ Con cò của Chế Lan Viên
- Bài tập làm văn số 6 ngữ văn 9: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh ...
- Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm