Hãy cho biết hiện tượng này có thể trở thành đối tượng để viết một bài văn nghị luận xã hội không? Vì sao?
Câu 2: trang 21 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Có một hiện tượng như sau:
Theo một cuộc điều tra 2 000 thanh niên nam ở Hà Nội năm 1981 cho thấy: từ 11 đến 15 tuổi, 25% các em đã hút thuốc lá; từ 16 đến 20: 52%; trên 20 tuổi: 80%. Tỉ lệ này ngang với các nước châu Âu. Trong số các em hút thuốc lá, có đến 80% lâu lâu có triệu chứng như ho hen, khạc đờm, đau ngực, còn trong số những em không hút chỉ có không đến 1% có các triệu chứng ấy.
(Theo Nguyễn Khắc Viện)
Hãy cho biết hiện tượng này có thể trở thành đối tượng để viết một bài văn nghị luận xã hội không? Vì sao?
Bài làm:
Đây là một hiện tượng đời sống trong xã hội, là vấn đề nhức nhối được xã hội quan tâm về tình trạng hút thuốc lá của thanh thiếu niên ngày nay. Việc bàn đến hiện tượng này chính là đang vạch ra thực tại, tác hại của thuốc lá để mọi người có cái nhìn rõ nhất để tránh xa. Cũng từ đó, có thể đưa ra được các biện pháp để hạn chế hoặc khắc phục tình trạng trên. Chính vì thế đây là một hiện tượng đáng viết.
Xem thêm bài viết khác
- Ôn tập kiến thức tiếng Việt trong ngữ văn 9 kì 2
- Soạn văn 9 bài: Kiểm tra về truyện trang 155 sgk
- Đề 3 bài viết số 6 văn 9: đề bổ sung Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn ...
- Nội dung chính bài: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Nghĩa tường minh và hàm ý( tiếp theo)
- Xác định thành phần gọi đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi đáp đó hướng đến ai.
- Soạn văn bài: Luyện tập phân tích và tổng hợp
- Những nhận xét của tác giả có gì giống và có điểm nào khác với những điều em đã đọc được trong các sách vở lịch sử và văn học?
- Kể tóm tắt nội dung của truyện
- Nhận xét về thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu của bài thơ. Tác dụng của những yếu tố ấy tới bài thơ
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu của truyện
- Nội dung chính bài: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ