Trong các đoạn trích (từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) dưới đây, những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý hay không? Vì sao?
Câu 4: trang 76 sgk Nghữ văn 9 tập 2
Trong các đoạn trích (từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) dưới đây, những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý hay không? Vì sao?
a) Có người hỏi:
- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…
- ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
- Hà, nắng gớm, về nào…
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.
b) – Này, thầy nó ạ.
ông Hai nằm rũ ra trên giường không nói gì.
- Thầy nó ngủ rồi à?
- Gì?
Ông lão khẽ nhúc nhích.
- Tôi thấy người ta đồn…
Ông lão gắt lên:
- Biết rồi!
Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt.
Bài làm:
- Câu “Hà, nắng gớm, về nào…” là câu nói lảng;
- Câu “Tôi thấy người ta đồn…” là câu bị chen ngắt ngang.
=> Hai câu này không phải là câu mang hàm ý.
Xem thêm bài viết khác
- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về nhân vật Xi-mông
- Soạn bài: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Hãy ghi lại biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần của chi đội em cho đội bạn
- Dựa vào văn bản bàn về việc đọc sách của Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích các lí do khiên mọi người phải đọc sách
- Lời nhắn nhủ của người cha tới con qua bài thơ Nói với con Cảm nhận về tình cha con trong bài Nói với con
- Hãy viết lại câu sau bằng cách chuyển phần in đậm thêm khởi ngữ
- Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: Vấn đề nghị luận, những ý kiến chính, các ý kiến ấy giúp ta hiểu gì?
- Soạn bài: Chương trình địa phương( Phần tập làm văn)
- Tác giả viết bài này trong thời điểm nào của lịch sử? Bài viết đã nêu vấn đề gì? Ý nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài của vấn đề ấy.
- Có ý kiến cho rằng học sinh ngày nay không thích đọc sách. Em có bình luận gì về ý kiến trên
- Soạn văn 9 tập 2 bài kiểm tra phần tiếng việt sgk
- Qua nhân vật Rô-bin-xơn, em học tập được đức tính gì từ nhân vật?