-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Nhận xét về cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ Câu 5 trang 74 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Câu 5 trang 74 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Câu 5 trang 74 sgk Ngữ văn 9 tập 2 - Nhận xét về cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ với câu trả lời chi tiết được KhoaHoc đăng tải dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo.
Nhận xét về cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ. (Gơi ý: Người miền núi thường có cách nói giàu hình ảnh, cụ thể, mộc mạc mà có tính khái quát, giàu chất thơ. Chẳng hạn bốn dòng thơ đầu bài hay các câu: "Đan lờ cài nan hoa / Vách nhà ken câu hát", "Ngươi đồng mình lự đục đá kê cao quê hương",...).
Bài làm:
Cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh là nét độc đáo của nghệ thuật bài thơ.
- Các hình ảnh được sử dụng trong bài vừa cụ thể vừa mang tính khái quát.
- Vận dụng lối nói của người miền núi để thể hiện tình cảm của cha với con.
- Cách diễn đạt mộc mạc, giản dị, độc đáo
- Hình ảnh gợi tả, cụ thể, có sức khái quát, mang ý nghĩa
- Bố cục chặt chẽ, cách dẫn dắt tự nhiên của tác giả
Điểm đặc sắc nhất của bài thơ có lẽ là cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ. Bài thơ được diễn đạt bằng một giọng điệu thiết tha, trìu mến. Điều này có thể thây ngay ở các lời gọi mang ngữ điệu cảm thán: "Người đồng mình yêu lâm con ơi", "Người đồng mình thương lắm con ơi" và những lời tâm linh, dặn dò: "Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn", Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con", "Nghe con",... Bài thơ có nhiều hình ảnh cụ thể mà có sức khái quát cao, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ
- Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ Nói với con của Y Phương Soạn bài Nói với con
- Em cảm nhận như thế nào về người cha đối với người con trong bài thơ Nói với con? Câu 4 trang 74 sgk Ngữ văn 9 tập 2
- Câu 3 trang 73 sgk Ngữ văn 9 tập 2 Soạn bài Nói với con
- Câu 2 trang 73 sgk Ngữ văn 9 tập 2 Soạn bài Nói với con
- Câu 1 trang 73 sgk Ngữ văn 9 tập 2 Soạn bài Nói với con
- Có mấy lần cụm từ "người đồng mình" được nhắc lại trong bài thơ Nói với con của Y Phương Soạn bài Nói với con
- Lập dàn ý cho đề 4 mục I Lập dàn bài cho đề 4 trang 25 SGK Ngữ văn 9 tập 2
- Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu
- Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ Nói với con của Y Phương Soạn bài Nói với con
- Nhận xét về cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ Câu 5 trang 74 sgk Ngữ văn 9 tập 2
- Em cảm nhận như thế nào về người cha đối với người con trong bài thơ Nói với con? Câu 4 trang 74 sgk Ngữ văn 9 tập 2
- Câu 3 trang 73 sgk Ngữ văn 9 tập 2 Soạn bài Nói với con
- Câu 2 trang 73 sgk Ngữ văn 9 tập 2 Soạn bài Nói với con
- Câu 1 trang 73 sgk Ngữ văn 9 tập 2 Soạn bài Nói với con
- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Phi-lip Phân tích và nêu cảm nghĩ về nhân vật Phi-lip