Nội dung chính bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Các thành phần biệt lập". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 9 tập 2.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên két chặt chế với nhau về nội dung và hình thức.
Về nội dung :
- Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề)
- Các đoạn văn vả các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (Liên kết 10-gíc).
Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau :
- Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lập từ ngữ);
- Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng).
- Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế)
- Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nổi).
B. Nội dung chính cụ thể
1. Khái niệm liên kết
Liên kết câu là sử dụng những từ như và, nếu, nhưng, hoặc… để liên kết các câu với nhau, giúp các câu gắn kết và mang một ý nghĩa thống nhất, không rời rạc.
Ví dụ: Nam bị điểm thấp vì bạn ấy không chịu học bài
Từ liên kết được sử dụng là từ vì. Nếu không sử dụng từ liên kết này thì câu trên sẽ trở thành 2 câu độc lập và ý nghĩa câu không thống nhất và có sự gắn kết: Nam bị điểm thấp. bạn ấy không chịu học bài
Liên kết trong một văn bản là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu, giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết
Tác dụng của liên kết trong văn bản:
- Nhờ vào sự liên kết giữa các đoạn với nhau sẽ tạo thành một bài văn hoàn chỉnh về mặt bố cục của văn bản. Các đoạn ngắn trở nên liền mạch về ý nghĩa và hoàn chỉnh về hình thức.
- Một bài văn cho dù có nhiều chữ, sử dụng đúng ngữ pháp, bố cục trong văn bản, các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hóa… nhưng thiếu sự liên kết về nội dung và không liền mạch thì bài văn đó không mang nhiều ý nghĩa.
- Giúp người đọc hiểu và cảm nhận toàn bộ bài văn mà tác giả đã viết.
- Có thể mở rộng nội dung, nhân vật và câu chuyện khi sử dụng hợp lí các cách liên kết đoạn.
Ví dụ:
Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông ra, áp vật vào nhau… Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm."
( Tắt đèn- Ngô Tất Tố)
Xem thêm bài viết khác
- Xác định thành phần gọi đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi đáp đó hướng đến ai.
- Từ vở kịch, hãy cảm nhận của em về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể trong cuộc sống ngày nay
- Soạn văn bài: Tiếng nói của văn nghệ
- Phân tích diễn biến tâm trạng ( mạch cảm xúc trữ tình) trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải
- Câu 1: Từ “hành trang” trong văn bản của Vũ Khoan có nghĩa là gì?
- Em hãy phân tích hình ảnh con cò trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên
- Tìm thành phần phụ chú cho các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điểu gì
- Chứng minh trí tưởng tượng tuyệt vời và lòng yêu thương loài vật của nhà văn khi ông đi sâu vào "tâm hồn" của con chó Bấc.
- Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước đã được miêu tả như thế nào qua những hình ảnh, màu sắc, âm thanh trong hai khổ thơ đầu?
- Có ý kiến cho rằng học sinh ngày nay không thích đọc sách. Em có bình luận gì về ý kiến trên
- Việt Nam tuy điều kiện kinh tế hạn chế chưa phát triển, nhưng đã có nhiều huy chương vàng tại các cuộc thi quốc tế. Năm 2004, sinh viên Việt Nam lại đoạt giải vô địch cuộc thi Robocon châu á tại Hàn Q
- Xác định hàm ý của mỗi câu ấy. Theo em người nghe người đọc có hiểu hàm ý của câu nói ấy hay không