Trong chương trình Ngữ văn lớp 6 em cảm thấy hứng thú nhất đối với bài học phần học nào? Vì sao?
3. Trong chương trình Ngữ văn lớp 6 em cảm thấy hứng thú nhất đối với bài học phần học nào? Vì sao?
Bài làm:
Em ấn tượng nhất bài Vượt thác. Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau nhưng tập trung nhiều nhất vào cảnh vượt thác. Qua đó tác giả làm nổi bật hình ảnh của con người lao động trên cái nền là khung cảnh sông núi miền Trung hùng vĩ và nên thơ. Nghệ thuật so sánh làm nổi bật sự tương phản trong nét đẹp của thiên nhiên và biểu hiện được tâm trạng hào hứng, phấn chấn của con người vừa vượt qua được những thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tiến lên phía trước. Hình ảnh con người nhỏ bé nhưng kiên cường vượt thác, mặc cho có biết bao nguy hiểm đã để lại trong em ấn tượng vô cùng sâu sắc trong các bài học phần
Xem thêm bài viết khác
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trên thuật đơn có từ là vừa là tìm được. Cho biết các câu ấy thuộc kiểu câu nào dưới đây.
- Liệt kê những phép tu từ được sự dụng trong văn bản. Chỉ ra tác dụng của những phép tu từ ấy.
- Tìm phép so sánh, xác định kiểu so sánh và chỉ ra tác dụng của chúng trong đoạn văn dưới đây:
- Đọc khổ thơ và phân tích về cụm từ:" Huế đổ máu" trong bảng dưới đây. cho biết ý kiến của em về cách chọn ô phù hợp:
- Đọc thông tin sau và thực hiện yêu cầu ở dưới :
- Hãy nêu cách ngắt nhịp của các câu thơ và tìm các từ hiệp vần với nhau trong khổ thơ sau:
- Nói tên các văn bản của trái phù hợp với phương thức biểu đạt chính của cột phải
- Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây có đúng không? Nếu không hãy sửa lại cho đúng.
- Tìm hiểu trên Internet về giá trị của kho tàng truyện kể dân gian Việt Nam
- Chọn một trong số các đè sau để viết bài văn tả cảnh:
- Bài văn miêu tả cây tre với những vẻ đẹp và những phẩm chất gì? Vì sao có thể nói hình ảnh cây tre là “ tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam”?
- Chỉ ra cách gieo vần trong khổ thơ sau. Tìm những từ cùng vần với nhau trong đoạn thơ đó: