Trong thí nghiệm ở Hình 8.1, khoảng cách giữa hai điểm S1, S2 là d = 11 cm. Cho cần rung, ta thấy hai điểm S1, S2 gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động
Câu 8: SGK Vật lí 12 trang 45:
Trong thí nghiệm ở Hình 8.1, khoảng cách giữa hai điểm S1, S2 là d = 11 cm. Cho cần rung, ta thấy hai điểm S1, S2 gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động. Biết tần số rung là 26 Hz, hãy tính tốc độ truyền sóng.
Bài làm:
Tóm tắt:
S1S2 = 11 (cm)
S1 , S2 đứng yên
Giữa đoạn S1S2 có 10 điểm đứng yên khác
f = 26 Hz
Tính tốc độ truyền sóng v?
Bài giải
Gọi M là điểm bất kì thuộc đoạn S1S2
Khoảng cách từ M đến S1 là d1 , đến S2 là d2.
Để tại M là cực tiểu giao thoa (đứng yên) thì hiệu đường truyền đến S1, S2 phải thỏa mãn phương trình:
d2 – d1 = (k +
Mà M
Do tính đối xứng của điều kiện (*) và giữa đoạn S1S2 có 10 điểm đứng yên khác nên khi M
d2 – d1 = S1S2 (hoặc - S1S2) và k=
Xem thêm bài viết khác
- Phát biểu định nghĩa của dao động điều hòa
- Trong thí nghiệm ở Hình 8.1, khoảng cách giữa hai điểm S1, S2 là d = 11 cm. Cho cần rung, ta thấy hai điểm S1, S2 gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động
- Nếu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha.
- Giải vật lí 12: Bài tập 3 trang 187 sgk
- Nêu điều kiện giao thoa
- Phân biệt dòng một pha với dòng ba pha.
- Viết phương trình sóng câu 4 trang 40 Bài sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- Một lá thép dao động với chu kì T = 80 ms. Âm do nó phát ra có nghe được không?
- Giải câu 4 bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng sgk vật lí 12 trang 158
- Giải bài 5 vật lí 12: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
- Giải vật lí 12: Bài tập 12 trang 216 sgk
- Giải câu 1 bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng sgk vật lí 12 trang 158