Trong thực tế, có phải khi nào kiểu câu cũng phù hợp với hành động nói không? Vì sao?
20 lượt xem
3. Luyện tập về hành động nói
a) Trong thực tế, có phải khi nào kiểu câu cũng phù hợp với hành động nói không? Vì sao? Nêu ví dụ minh họa.
Bài làm:
Trong thực tế, không phải khi nào kiểu câu cũng phù hợp với hành động nói. Vì hành động nói có thể thực hiện bằng cách trực tiếp (dùng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó) và gián tiếp (bằng các kiểu câu khác).
Ví dụ: Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ ?
Hành động nói là cầu khiến nhưng được thực hiện gián tiếp bằng kiểu câu nghi vấn.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 8 VNEN bài 20: Ngắm trăng – Đi đường
- Tham khảo các thể hiện tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh để viết đoạn văn nói về tình yêu quê hương của em.
- Hoạt động khởi động
- Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thành phiếu học tập sau:
- Em hiểu thế nào về hai chữ “tức cảnh” trong nhan đề bài thơ?
- Trình bày những hiểu biết về tác giả Nguyễn Trãi.
- Đọc phần hướng dẫn sau và thực hiện yêu cầu:
- Theo em, khi viết một đoạn văn thuyết minh, cần xác định và sắp xếp ý như thế nào?
- Những sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì? Hãy nhận xét về sự khác biệt về ý nghĩa giữa chúng?
- Hoàn thiện sơ đồ sau để thấy được trình tự lập luận của văn bản “Bàn luận về phép học”.
- Từ hình tượng nhân vật Đôn – ki – hô – tê trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, em rút ra kinh nghiệm gì về việc đọc sách?
- Yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì trong văn bản tự sự?