Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món "mầm đá"? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa như thế nào? Cuối cùng, chúa có được ăn "mầm đá" không? Vì sao?
5 lượt xem
2-3-4. Đọc, giải nghĩa và luyện đọc bài: "Mầm đá"
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi
(1) Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món "mầm đá"?
(2) Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa như thế nào?
(3) Cuối cùng, chúa có được ăn "mầm đá" không? Vì sao?
Bài làm:
(1) Chúa Trịnh muốn ăn món "mầm đá" vì chúa Trịnh nghe tên món ăn là "mầm đá" thấy rất lạ nên muốn ăn thử
(2) Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa Trịnh:
- Sai người đi lấy đá đem về ninh
- Còn Quỳnh về nhà kiếm một lọ tương thật ngon, đề hai chứ "Đại phong" rồi giấy trong phủ chúa
(3) Cuối cùng, chúa không được ăn "mầm đá" vì đá có hầm bao nhiêu lâu cũng không thể ăn được, và đây chỉ là một mẹo của Trạng Quỳnh để chúa đói lả đi, ăn ngon miệng hơn mà thôi.
Xem thêm bài viết khác
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? Dựa vào bài văn, hãy nêu lại những nét đặc sắc của:
- Cùng người thân tìm hiểu những tấm gương lao động quanh em
- Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Hãy kể câu chuyện đó.
- Tìm câu kể Ai là gì? trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được (ghi vào bảng nhóm).
- Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chồ trống:
- Quan sát hình ảnh bác sĩ và tên cướp trong bức tranh dưới đây và nhận xét về vẻ mặt, hình dáng của các nhân vật
- Lập dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà (gà, chim, chó, lợn, trâu, bò...)
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? Kết quả việc nhà vua làm thế nào? Điều gì bất ngờ xảy ra ở cuối đoạn này?
- Viết đoạn văn tả một bộ phận loài cây mà em yêu thích
- Điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ.
- Xếp những từ sau vào hai nhóm: từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ dũng cảm:
- Tìm những tiếng thích hợp có thể điền vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện “Trí nhớ tốt” dưới đây