Viết bài tập làm văn số 6 lớp 9: Nghị luận văn học( Làm ở nhà)
Nghị luận văn học là một dạng nghị luận mà các vấn đề đưa ra bàn luận là các vấn đề về văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học,… KhoaHoc sẽ cùng các bạn chuẩn bị bài viết một cách tốt nhất thông qua dàn bài và các bài viết để các bạn cùng tham khảo. Các bạn hãy cùng theo dõi nhé
Bài gồm 2 phần:
- Kiến thức trọng tâm
- Các bài văn mẫu của tất cả các đề
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Nghị luận văn học là một dạng nghị luận mà các vấn đề đưa ra bàn luận là các vấn đề về văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học,…
1.Mở bài:
- Giới thiệu vài nét lớn về tác giả.
- Giới thiệu hoàn cảnh ra đời tác phẩm, xuất xứ tác phẩm.
- Giới thiệu luận đề cần giải quyết. (cần bám sát đề bài để giới thiệu lau65n đề cho rõ ràng, chính xác. Luận đề cần dẫn lại nguyên văn yêu cầu của đề).
2.Thân bài:
a. Khái quát đầu: giới thiệu sơ qua về tác phẩm và nội dung được đề cập tới: Hoàn cảnh sáng tác,nội dung, ý nghĩa, giải thích nhận định( nếu có)
b. Phân tích, chững minh thông qua những dẫn chứng trong bài:
- Nêu luận điểm 1 – luận cứ 1 – luận cứ 2,…(Các luận điểm, luận cứ này chính là các ý 1,2,3…ý a, ýb,..mà các thầy cô đã giảng dạy trong bài học về tác phẩm ấy). Học sinh cần chỉ ra giá trị nội dung thứ nhất là gì, trong đó chứa đựng giá trị nghệ thuật gì?, giá trị tư tưởng tình cảm gì?,…
- Nêu luận điểm 2 – luận cứ 1 – luận cứ 2,…Cần chỉ ra giá trị nội dung thứ 2, trong đó chứa đựng giá trị nghệ thuật gì, giá trị tư tưởng tình cảm
- Nhận định chung: khc sâu giá trị tư tưởng – chỉ ra thành công về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm (so sánh với các tác phẩm khác cùng thời) và nêu hạn chế của nó (nếu có).
3. Kết bài:
- Khẳng định giá trị văn học của tác phẩm ở 2 mặt nội dung và nghệ thuật.
- Sau khi đã có dàn ý, học sinh cần phải biết dựng đoạn dựa theo các luận điểm vừa tìm ra.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Đề 1: Những suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích trong lòng mẹ ( Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng)
Đề 2: Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi lên cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thới kháng chiến chông thực dân Pháp
Đề 3: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du - bài viết số 6 ngữ văn 9 tập 2
Một số đề có thể
Đề bài: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ
Đề bài: Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của tác giả Kim Lân
Đê bài: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
Xem thêm bài viết khác
- Tổng kết phần văn bản nhật dụng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Viếng lăng Bác
- Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)
- Nhân vật Nhĩ trong truyện ở hoàn cảnh như thế nào? Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì
- Phân tích nét đặc sắc trong cách thể hiện cảm xúc và sáng tạo hình ảnh của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải
- Trong phần đầu, tác giả dùng đại từ “Tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “Ta”. Em hiểu như thế nào về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng ấy của chủ thể trữ tình?
- Nội dung chính bài: Biên bản
- Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện với tình huống tự đề xuất
- Muốn thể hiện sự phát triển của xung đột kịch, tác giả cần tạo được tình huống. Trong cảnh ba này, tình huống đó là gì?
- Câu 2 trang 73 sgk Ngữ văn 9 tập 2
- Trong các lớp kịch này, tác giả đã xây dựng được một tình huống bất ngờ, gay cấn. Đó là tình huống nào?
- Hãy cho biết, trong những từ ngữ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với những từ nào người nói phải chịu trách nghiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra