Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng Việt
Câu 3: Trang 48 sgk ngữ văn 7 tập 2
Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng Việt. Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ trong những trường hợp ấy.
Bài làm:
Một đoạn văn tham khảo:
"Trong những bài thơ, bài văn hay của nền văn học nước ta, chúng ta càng thấy rõ cái tinh hoa đặc sắc và độc đáo của tiếng Việt; nhiều câu thơ vừa là họa, lại vừa là nhạc, ví dụ câu thơ Nguyễn Du tả Từ Hải... Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo. Câu thơ tám chữ đã miêu tả một đấng anh hùng, một nhân sinh quan đồng thời là một bức tranh tuyệt đẹp."
(Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - 1966)
Trạng ngữ trong đoạn văn trên:
Trong những bài thơ, bài văn hay của nền văn học nước ta
ví dụ câu thơ Nguyễn Du tả Từ Hải
=> Tác dụng: Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác;
Xem thêm bài viết khác
- Hãy pháp biểu chung về giá trị hiện thực, nhân đạo và nghệ thuật (ngôn ngữ, hình tượng,...) của truyện Sống chết mặc bay
- Nội dung chính bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Viết đoạn văn giải thích cách hiểu của em qua câu tục ngữ: Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
- Bài văn sau đây có phải là văn bản nghị luận không?
- Nội dung chính bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận
- Chép lại hai câu tục ngữ mà em đã học hoặc sưu tầm được. Nêu lên ý nghĩa, giá trinh của kinh nghiệm
- Soạn văn bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận
- Bài văn mẫu lớp 7 số 6 đề 4
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta:: Không thầy đố mày làm nên
- Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động – một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị
- Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C – V làm thành phần gì
- Nội dung chính bài: Liệt kê