Qua bài văn này, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống?
Câu 2: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2
Qua bài văn này, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩ của nó trong cuộc sống?
Bài làm:
Giản dị là một đức tính, một phẩm chất cao đẹp mà mỗi chúng ta nên có. Giản dị, với mỗi người, thường thể hiện ở lời nói, ở việc làm, thể hiện trong lối sống, trong quan hệ với người xung quanh. Nó là cách ứng xử cao đẹp, nói lên sự hiểu biết của bản thân mỗi chúng ta. Giản dị giúp chúng ta hài lòng với cuộc sống hiện tại và khiến tâm hôn con người trở nên nhẹ nhàng, thoải mái hơn. Quan trọng nhất, giản dị giúp người gần người hơn. Bởi chúng ta sống gần gũi và chan hòa với mọi người xung quanh thì dù là người xa lạ khoảng cách giữa ta và họ dường như cũng không còn nữa.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy ghi lại tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong Ngữ văn 7, tập 1 (chỉ ghi lại các bài văn xuôi)
- Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê
- Soạn văn bài: Rút gọn câu
- Soạn văn 7 tập 2 bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
- Soạn văn 7 tập 2 bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Soạn văn bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
- Thảo luận ở lớp: Hãy liệt kê và nêu nhận xét của em về hành động và ngôn ngữ của Sùng bà đối với Thị Kính?
- Viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê và trạng ngữ, chủ đề trường học
- Em hãy giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Sau những phân tích trên, em hãy nêu lên tính cách của hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu
- Hãy lựa chọn một bài thơ trữ tình thuộc phần văn học trung đại Việt Nam
- Nhìn chung tục ngữ có những đặc điểm giống nhau về hình thức. Hãy minh họa những đặc điểm nghệ thuật đó và phân tích giá trị của chúng