Viết một đoạn văn tả lá, thân hoặc gốc của cái cây mà em yêu thích.
2. Viết một đoạn văn tả lá, thân hoặc gốc của cái cây mà em yêu thích.
Bài làm:
Ví dụ mẫu: Tả thân cây bàng
Cây bàng đại lão ở sân trường được trồng lúc nào em không biết. Em chỉ biết rằng, từ khi em bước vào lớp một, em đã thấy nó đứng sừng sững ở một góc sân trường. Là cây lâu năm, nên thân bàng khá to, vừa tay một bạn nhỏ ôm chặt. Vỏ thân cây có chỗ lồi lõm, đen mốc, sần sùi, có chỗ rạng nứt, li ti như váng của cháo gạo để khô, tưởng chừng đưa ngón tay vào là cạy được vỏ cây ra. Nhưng không, vỏ cây bàng có chỗ nứt nẻ như thế nhưng dính chắc như keo dán. Năm tháng qua đi, thân bàng nâng đỡ mấy tầng lá, như một chiếc ô khổng lồ che mát sân trường. Trên thân cây, cành bàng phân nhánh, ra lá xanh mướt màu thạch bích. Thân cây là cầu nối tiếp cho lá, hoa nhận được chất bổ của đất từ rễ cây để nuôi cây thêm lớn. Rồi chim muông bay đến. Chúng đậu trên cành hót véo von.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 27B: Sức mạnh của tình mẫu tử
- Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết: Cây đó là cây gì? Cây được trồng ở đâu?...
- Viết đoạn mở bài (theo cách mở bài gián tiếp) cho một trong ba bài văn tả cây phượng, cây hoa mai hoặc cây dừa, theo gợi ý sau:
- Tìm trong bài Có một lần một câu trạng ngữ chỉ thời gian, một câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn và viết vào vở.
- Theo em, thám hiểm là gì? Chọn ý đúng để trả lời:
- Nhớ viết bài thơ Tiểu đội xe không kính (2 khổ thơ đầu hoặc hai khổ thơ cuối)
- Giải bài 20B: Niềm tự hào Việt Nam
- Nối đúng tên nhân vật với hành động của nhân vật:
- Viết vào vở một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về một lần em được đi chơi xa, trong đó ít nhất một câu có dùng trạng ngữ. Gạch dưới trạng ngữ trong câu
- Dựa vào dàn ý trên, bạn Hồng Nhung dự kiến viết bốn đoạn văn, nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh
- Viết bài văn tả con vật theo một trong ba đề sau: tả con vật mà em yêu thích, tả con vật nuôi trong nhà em và tả một con vật em nhìn thấy trong rạp xiếc
- Đọc cặp câu sau và cho biết chúng có gì khác nhau?