Đọc cặp câu sau và cho biết chúng có gì khác nhau?
7. Tìm hiểu về trạng ngữ
(1) Đọc cặp câu sau và cho biết chúng có gì khác nhau?
- Ăng-co Vát thật huy hoàng.
- Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng.
(2) Chọn câu hỏi ở cột A phù hợp với phần in nghiêng trong câu ở cột B. Ghi vào bảng nhóm kết quả theo mẫu:
(3) Phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ. Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho mỗi câu?
Bài làm:
(1) Sự khác nhau của cặp câu trên là: ở câu thứ hai có thêm trạng ngữ chỉ thời gian, đó là "lúc hoàng hôn" còn ở câu thứ nhất chỉ có chủ ngữ và vị ngữ.
(2)
(3) Ở ba câu trên, trạng ngữ bổ sung ý nghĩa khác nhau:
- Câu a nêu nơi chốn xảy ra sự việc nói ở chủ ngữ và vị ngữ.
- Câu b nêu thời gian xảy ra sự việc nói ở chủ ngữ và vị ngữ.
- Câu c nêu nguyên nhân xảy ra sự việc nói ở chủ ngữ và vị ngữ.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 28C: Ôn tập 3
- Thảo luận và viết vào vở câu trả lời: Nội dung chính của bài văn là gì?
- Điều gì xảy ra với quê hương khiến cẩu Khây quyết chí lên đường? Bốn người bạn rủ nhau cùng làm việc gì?
- Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì?
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: Tranh vẽ những gì? Cảnh trong tranh có vẻ đẹp gì?
- Quan sát ảnh, trả lời câu hỏi: Em thích tấm ảnh nào? Tấm ảnh đó gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Nối tên của nhân vật ở cột A với từ ngữ ở cột B miêu tả đúng sức khoẻ và tài năng của từng người trong truyện Bốn anh tài.
- Viết đoạn mở bài (theo cách mở bài gián tiếp) cho một trong ba bài văn tả cây phượng, cây hoa mai hoặc cây dừa, theo gợi ý sau:
- Chọn một hình ảnh so sánh trong bài mà em thích và chép vào vở.
- Tìm những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi thích hợp với mỗi n, viết lại vào vở các từ em tạo được:
- Giải bài 26C: Gan vàng dạ sắt