Ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước?
Câu 2: Trang 203 – sgk lịch sử 12
Ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước?
Bài làm:
Đất nước thống nhất về mặt nhà nước. Từ đây việc tiếp tục hoàn thành thống nhất trên tất cả các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, kinh tế , văn hóa, xã hội sẽ gắn liền với việc thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong phạm vi cả nước.
Hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước đã tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản phát huy sức mạnh toàn diện đất nước, những điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, những khả năng to lớn để bảo vệ tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.
Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa thành lập đã có 94 nước chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. Ngày 20/9/1977, nước ta trở thành thành viên thứ 149 của Liên Hợp Quốc.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu những thành tựu chính của Liên Xô trong những cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh?
- Nêu những thành tựu đạt được trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định tình hình miền Nam sau giải phóng năm 1975?
- Nêu hoàn cảnh lịch sử và diễn biến của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?
- Sơ đồ tư duy bài 17 Lịch sử 12: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
- Nêu ý nghĩa của những thành tựu về kinh tế xã hội của nước ta trong 15 năm (1986 – 2000) thực hiện đường lối đổi mới?
- Sơ đồ tư duy bài 20 Lịch sử 12: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954)
- Nêu những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Đông Âu là gì?
- Hãy giải thích thế nào là khoa học đã trở thành mối lực lượng sản xuất trực tiếp?
- Nêu từ 5 đến 7 sự kiện tiêu biểu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp từ khi bùng nổ đến chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950?
- Diễn biến của cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 1954 của quân dân ta?
- Miền Bắc đã thực hiện những nhiệm vụ gì sau khi hiệp định Pa-ri năm 1973 về Việt Nam được kí kết? Nếu kết quả và ý nghĩa?
- Giải bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925