1. Nêu các yêu cầu về tư thế ngồi học để cột sống không bị cong vẹo.
Hoạt động khám phá
1. Nêu các yêu cầu về tư thế ngồi học để cột sống không bị cong vẹo.
2. Em hãy tự nhận xét tư thế ngồi học của mình và điều chỉnh cho đúng.
Hoạt động thực hành
1. Chọn tư thế đúng trong mỗi hình dưới đây.
2. Nếu thực hiện tư thế sai như mỗi hình trên sẽ gây tác hại gì?
3. Thực hành tư thế đúng ở mỗi hình trên.
Hoạt động vận dụng
Chia sẻ với bạn cách em đã làm để phòng tránh vẹo cột sống.
Bài làm:
Hoạt động khám phá
1. Các yêu cầu về tư thế ngồi học để cột không bị cong vẹo:
- Mắt cách vở khoảng 30 cm
- Lưng thẳng
- Hai tay đặt trên bàn.
2. Tư thế học của em chưa đúng vì chưa cách vở 30cm và chưa ngồi thẳng lưng.
Hoạt động thực hành
1. Các hình có tư thế đúng là: 1b, 2b, 3b và 4a.
2. Nếu thực hiện tư thế sai như mỗi hình trên sẽ gây đến đau hoặc vẹo cột sống.
3. Thực hành tư thế đúng ở mỗi hình trên.
Hoạt động vận dụng
Để phòng tránh cong vẹo cột sống em cần có tư thế ngồi học đúng, tư thế đúng khi đi hoặc đứng hoặc mang vác đò vật nặng .
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 9: Giữ vệ sinh trường học
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 26: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 31: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 28: Các mùa trong năm
- Em đã từng thấy ai bị ngộ độc chưa? Vì sao người đó bị ngộ độc?
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 22: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 29: Một số thiên tai thường gặp
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 16: Thực vật sống ở đâu?
- 1. Cùng hoàn thành sơ đồ sau:
- Kể tên và nơi sống của các con vật mà em biết.
- Khi tham gia các hoạt động ở trường, em đã từng thấy tình huống nguy hiểm nào?
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 25: Tìm hiểu cơ quan bài tiết nước tiểu