1. Vẽ sơ đồ hoặc nói một cơ quan của cơ thể mà em đã học.
Hoạt động thực hành
1. Vẽ sơ đồ hoặc nói một cơ quan của cơ thể mà em đã học.
2. Chia sẻ về cách chăm sóc, bảo vệ cơ quan đó.
Hoạt động vận dụng
1. Thực hiện các hoạt động sau:
- Đặt tay lên ngực, theo dõi nhịp thở trong 1 phút.
- Hãy chạy hoặc nhảy tại chỗ trong 1 phút, sau đó theo dõi nhịp thở.
- Cho biết nhịp thở thay đổi như thế nào trước và sau khi vận động? Để thực hiện vận động đó cần sự phối hợp của các cơ quan nào?
2. Em sẽ nói và làm gì để khuyên người thân bỏ thuốc lá?
Bài làm:
Hoạt động thực hành
1. Một cơ quan của cơ thể em đã được học là cơ quan bài tiết nước tiểu bao gồm có thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
2. Để chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, chúng ta cần: thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo hằng ngày, uống đủ nước, không ăn mặn và không nhịn tiểu.
Hoạt động vận dụng
1. Thực hiện các hoạt động sau:
- Đặt tay lên ngực, theo dõi nhịp thở trong 1 phút.
- Hãy chạy hoặc nhảy tại chỗ trong 1 phút, sau đó theo dõi nhịp thở.
- Nhịp thở nhanh hơn so với trước khi vận động. Để thực hiện vận động đó cần sự phối hợp của cơ quan vận động và cơ quan hô hấp.
2. Em sẽ nói cho người thân biết tác hại của việc hút thuốc lá ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ quan hô hấp và đặc biệt còn ảnh hưởng đến những người xung quanh.
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 24: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 22: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động
- Em đã bao giờ bị ho, sổ mũi hay viêm họng chưa? Khi bị như vậy em cảm thấy như thế nào?
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 27: Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 28: Các mùa trong năm
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 18: Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật?
- 1. Triển lãm tranh, ảnh về một số sự kiện ở trường.
- Nói tên và ý nghĩa của các biển báo giao thông.
- 1. Làm động tác co và duỗi tay như hình vẽ. Theo dõi sự thay đổi của các cơ cánh tay kết hợp với quan sát hình dưới đây và cho biết:
- Em đã từng thấy ai bị ngộ độc chưa? Vì sao người đó bị ngộ độc?
- Em có nhận xét gì khi nhìn thấy khung cảnh sân trường sau buổi sinh hoạt dưới cờ như hình bên?
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình