-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Nơi em sống có những cây gì? Chúng sống ở môi trường nào?
Hoạt động thực hành
1. Nơi em sống có những cây gì? Chúng sống ở môi trường nào?
2. Hãy hỏi bạn về tên và nơi sống của cây trong mỗi thẻ hình dưới đây.
3. Hãy gắn thẻ hình ở trên vào môi trường sống phù hợp trong bức tranh sau:
Hoạt động vận dụng
1. Quan sát hình dưới đây và giải thích vì sao khi cây lục bình đưa lên cạn một thời gian lại bị héo.
2. Điều gì sẽ xảy ra nếu môi trường sống của cây bị thay đổi?
Bài làm:
Hoạt động thực hành
1. Nơi em đang sống có cây xưa, cây hoa sữa, cây phượng, cây si. Chúng đều sống ở môi trường trên cạn.
2. - Cây đu đủ sống ở trong vườn.
- Cây hoa súng sống ở ao, hồ.
- Cây lúa sống ở ruộng.
- Cây bèo tây sống ở ao, hồ.
- Cây xấu hổ sống ở các ven đường.
Hoạt động vận dụng
1. Khi đưa cây lục bình lên cạn thì nó bị héo là do thay đổi mội trường sống, cây lục bình sống ở dưới nước nên đưa lên cạn nó sẽ bị héo.
2. Nếu môi trường sống của cây bị thay đổi, cây có thể héo hoặc chết.
Xem thêm bài viết khác
- Thảo luận và kể tên một số thức ăn, đồ uống, đồ dùng khác có thể gây ra ngộ độc nếu cất giữ, bảo quản không cẩn thận.
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 17: Động vật sống ở đâu?
- Ngày khai giảng diễn ra khi nào? Em nhớ nhất hoạt động nào trong ngày đó.
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 24: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 13: Hoạt động giao thông
- 1. Vẽ sơ đồ hoặc nói một cơ quan của cơ thể mà em đã học.
- Gắn cánh hoa cho phù hợp về những điều nên và không nên khi tham gia một số hoạt động ở trường.
- Khi bị ngã em cảm thấy như thế nào? Cơ quan nào dễ bị thương nhất khi ngã?
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 18: Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật?
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 29: Một số thiên tai thường gặp
- 1. Ngày hội đọc sách của trường em diễn ra như thế nào?
- 1. Các bạn trong hình đã tham gia những hoạt động nào ngoài lễ khai giảng?