-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Khi bị ngã em cảm thấy như thế nào? Cơ quan nào dễ bị thương nhất khi ngã?
Hoạt động mở đầu
Khi bị ngã em cảm thấy như thế nào? Cơ quan nào dễ bị thương nhất khi ngã?
Hoạt động khám phá
Quan sát hình dưới đây và nêu các việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động.
Hoạt động thực hành
1. Kể những việc làm có lợi cho cơ quan vận động?
2. Em đã thực hiện được những việc làm nào?
Hoạt động vận dụng
1. Quan sát hình sau và giải thích vì sao tay bạn Minh phải bố bột.
2. Theo em, cần chú ý điều gì khi chơi thể thao để bảo vệ cơ quan vận động?
Bài làm:
Hoạt động mở đầu
Khi bị ngã em cảm thấy đau, nhức. Cơ quan dễ bị tổn thương nhất khi ngã là các cơ tay, cơ chân, xương tay, xương chân, khớp vai,...
Hoạt động khám phá
- Hình 1: hai bạn nhỏ đang chơi cầu lông.
- Hình 2: bạn nam đang học bài.
- Hình 3: bạn nữ đang ăn cơm.
- Hình 4: hai bạn nhỏ đang đi xe đạp.
Các ciệc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động là vận động và ngồi học đúng tư thế, ăn uống đầy đủ, luyện tập thể dục đầu đủ và tránh không để bị trấn thương.
Hoạt động thực hành
1. Những việc làm có lợi cho cơ quan vận động là tập thể dục, ăn uống đầy đủ, ngồi học đúng tư thế và cẩn thận thi chơi thể thao.
2. Em đã thực hiện được ăn uống đầy đủ và tập thể dục thường xuyên.
Hoạt động vận dụng
1. Tay bạn Minh phải bó bột vì Minh tranh bóng dẫn đến va chạm mạnh bị chấn thương.
2. Khi chơi thể thao để bảo vệ cơ quan vận động em sẽ cẩn thận tránh các cơ quan dễ bị tổn thương trên cơ thể và chơi đúng tư thế.
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 1: Các thế hệ trong gia đình
- Điều gì sẽ xảy ra khi mưa quá to và gió quá lớn?
- Nơi em sống có những cây gì? Chúng sống ở môi trường nào?
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 28: Các mùa trong năm
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 24: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp
- 1. Nêu các yêu cầu về tư thế ngồi học để cột sống không bị cong vẹo.
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 9: Giữ vệ sinh trường học
- Kể tên và nơi sống của các con vật mà em biết.
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 2: Nghề nghiệp của người lớn trong gia đình
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 25: Tìm hiểu cơ quan bài tiết nước tiểu
- Em đã từng thấy ai bị ngộ độc chưa? Vì sao người đó bị ngộ độc?
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 14: Cùng tham gia giao thông