-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
Hoạt động thực hành
Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
1. Các bộ phận a, b, c ở mô hình tương ứng với bộ phận nào của cơ quan hô hấp?
2. Nêu sự thay đổi của hai quả bóng khi thổi vào đầu ống hút. Hoạt động này giống với hoạt động hí vào hay thở ra?
3. Dùng tay giữ chặt ống hút và thổi. Em thấy hai quả bóng có gì thay đổi không? Điều gì sẽ xảy ra nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản?
Hoạt động vận dụng
1. Em sẽ nói và làm gì khi gặp các tình huống sau?
2. Nếu thêm tình huống có thể dẫn đến nguy cơ tắc đường hô hấp và đề xuất cách phòng tránh.
Bài làm:
Hoạt động thực hành
1. Bộ phận a của mô hình là khí quản.
Bộ phận b của mô hình là phế quản.
Bộ phận c của mô hình là phổi.
2. Ở hình 2, quả bóng được thổi phồng, hình 3 quả bóng không có sự thay đổi nào so với ban đầu.
Hoạt động này giống với hoạt động thở ra.
3. Nếu dùng tay giữ chặt ống hút và thổi, em thấy hai quả bóng được bơm không khí vào và căng phồng lên.
Nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản sẽ dẫn đến đường hô hấp bị tắc và nghiêm trọng hơn có thể dẫ đến từ vong.
Hoạt động vận dụng
1. Em sẽ ngăn bản hai bạn lại và nói cho bạn biết nếu như cho viên bi hoặc cả quả nhãn vào trong miệng có thể dẫn đến tắc đường hô hấp.
2. Chúng ta có thể bị tắc đường hô hấp nếu nuốt chửng một vật có kích thước lớn, ăn miếng quá to hay nuốt những vật không tiêu hóa được. Vì vậy chúng ta nên ăn chậm, bình tĩnh, luôn giữ cho đường hô hấp an toàn.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau: Những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc giữa các thế hệ
- Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy vẽ, dán ảnh hoặc viết tên từng thành viên trong gia đình em theo sơ đồ gợi ý đây
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 8: An toàn khi ở trường
- Nếu gặp những tình huống sau, em sẽ nói và làm gì?
- Kể tên một số đồ dùng, thực phẩm, đồ uống cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của gia đình em.
- 1. Quan sát các hình sau và cho biết cảnh vật trong mỗi hình là mùa nào trong năm. Vì sao?
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 9: Giữ vệ sinh trường học
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 28: Các mùa trong năm
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 6: Chào đón ngày khai giảng
- 1. Quan sát hình và chia sẻ cách nhận biết về thức ăn, đồ uống, ... an toàn.
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 22: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động