Kể tên và nơi sống của các cây mà em biết.
Hoạt động mở rộng
Kể tên và nơi sống của các cây mà em biết.
Hoạt động khám phá
1. Quan sát, nói tên và nơi sống của cây trong mỗi hình dưới đây.
2. Các cây đó sống ở môi trường trên cạn hay dưới nước?
3. Phân loại các cây mà em biết dựa vào nơi sống, môi trường sống và hoàn thành bảng theo mẫu:
Bài làm:
Hoạt động mở đầu
Một số cây mà em biết: hoa hồng sông trên cạn, hoa sen sống trong đầm, cây nhãn sống trên cạn,...
Hoạt động khám phá
1.
- Hoa súng sống ở trong ao, hồ.
- Rau muống nước sống ở ruộng.
- Cây xương rồng sống ở xa mạc.
- Cây đước sống ở ven biển chống ngập mặn.
- Cây chuối sống ở trên vườn.
- Cây dừa sống ở trên vườn.
- Cây rêu sống ở nơi có độ ẩm cao như mái nhà.
2. Các cây đó có cây sống ở môi trường trên cạn là: cây xương rồng, cây chuối, cây dừa, cây rêu.
Có cây sống ở môi trường dưới nước là: hoa súng, cây đước, rau muống.
3.
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình
- 1. Quan sát các hình sau và cho biết cảnh vật trong mỗi hình là mùa nào trong năm. Vì sao?
- Em đã bao giờ bị ho, sổ mũi hay viêm họng chưa? Khi bị như vậy em cảm thấy như thế nào?
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 29: Một số thiên tai thường gặp
- Dùng tay bịt mũi, nín thở và đếm nhẩm từ 1 đến 5 rồi cho biết:
- Điều gì sẽ xảy ra khi mưa quá to và gió quá lớn?
- Nơi em sống có những cây gì? Chúng sống ở môi trường nào?
- Khi tham gia các hoạt động ở trường, em đã từng thấy tình huống nguy hiểm nào?
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 1: Các thế hệ trong gia đình
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 15: Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương
- 1. Quan sát và cho biết hai hình dưới đây có điểm gì khác và giống nhau. Vì sao có sự khác nhau đó? Điều gì sẽ xảy ra nếu môi trường sống của thực vật và động vật tiếp tục bị tàn phá?
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 10: Ôn tập chủ đề trường học