-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Hình bên mô tả những thiệt hại do thiên tai nào gây ra? Theo em, chúng ta cần làm gì để ứng phó với thiên tai đó?
Hoạt động mở đầu
Hình bên mô tả những thiệt hại do thiên tai nào gây ra? Theo em, chúng ta cần làm gì để ứng phó với thiên tai đó?
Hoạt động khám phá
1. Thiên tai gây ra những rủi ra, thiệt hại khác nhau.
- Quan sát hình dưới đây và nêu các biện pháp phòng tránh thiêm tai.
- Việc làm trong mỗi hình dưới đây để ứng phó với thiên tai nào?
2. Quan sat và cho biết các bạn trong hình sau đang gặp tjieen tai nào? Nhận xét cách xử lí của các bạn trong mỗi hình.
Hoạt động vận dụng
1. Nếu nơi em sống sắp xảy ra bão lớn, em cần làm gì để phòng tránh bão?
2. Chia sẻ với người thân cách phòng tánh thiên tai.
Bài làm:
Hoạt động mở đầu
Hình bên mô tả thiệt hai do bão gây ra. Theo em, chúng ta cần chủ động phòng tránh bão như kiên cố nhà cửa, di chuyển vật nuôi đến nơi trú bão an toàn,...
Hoạt động thực hành
1. Các biện pháp phòng tránh thiên tai:
- Không trú dưới gốc cây khi có giông sét.
- Lắng nghe thông tin về thiên tai từ ti vi, loa, đài,...
- Đi sơ tán theo hướng dẫn của chính quyền địa phương
- Chằng chống nhà cửa.
- Tích trữ nước sạch
-Trồng cây.
- Việc làm trong các hình trên để ứng phó với bão, lũ lụt.
2.
- Hình 7 đang gặp bão. Hai bạn nhỏ không ra về vì trời mưa quá to.
- Hình 8 đang gặp lụt. Cách xử lí của hai bạn rất tốt, tránh bị lũ cuốn trôi hoặc điện giật.
- Hình 9 đang gặp sấm sét. Hai bạn xử lí đúng vì không được trú dưới gốc cây.
- Hình 10 đang gặp lũ. hai bạn không ra về là đúng vì lũ chảy xiết gặp nguy hiểm đến tính mạng.
Hoạt động vận dụng
1. Nếu nơi em sống sắp xảy ra bão lớn em cần phải nghe thông tin báo đài thường xuyên, chằng chống nhà cửa, chuẩn bị lương thực, nước uống và đồ dùng cần thiết.
2. Cách phòng chống thiên tai:
- lắng nghe thông tin và thực hiệ theo hướng dẫn từ chính quền địa phương.
- di chuyển đến nơi an toàn
- tránh xa những nơi nguy hiểm như ao, hồ, sông, suối,...
Xem thêm bài viết khác
- Thảo luận và kể tên một số thức ăn, đồ uống, đồ dùng khác có thể gây ra ngộ độc nếu cất giữ, bảo quản không cẩn thận.
- Em đã bao giờ bị ho, sổ mũi hay viêm họng chưa? Khi bị như vậy em cảm thấy như thế nào?
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 4: Giữ sạch nhà ở
- Giới thiệu với các bạn về các thành viên trong gia đình em?
- 1. Cùng hoàn thành sơ đồ sau:
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 18: Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật?
- 1. Làm động tác co và duỗi tay như hình vẽ. Theo dõi sự thay đổi của các cơ cánh tay kết hợp với quan sát hình dưới đây và cho biết:
- Nơi em sống có những cây gì? Chúng sống ở môi trường nào?
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 22: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 31: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
- Em đã từng thấy ai bị ngộ độc chưa? Vì sao người đó bị ngộ độc?