Em đã bao giờ bị ho, sổ mũi hay viêm họng chưa? Khi bị như vậy em cảm thấy như thế nào?
Hoạt động mở đầu
Em đã bao giờ bị ho, sổ mũi hay viêm họng chưa? Khi bị như vậy em cảm thấy như thế nào?
Hoạt động khám phá
1. Quan sát hình sau và cho biết các cách chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp. Nêu tác dụng của mỗi việc làm đó.
2. Dùng khăn sạch và mềm lâu hai lỗ mũi, em thấy gì trên khăn? Cho biết tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
3. Kể thêm các cách em biết để chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp.
4. Quan sát hình dưới đây và trả lời các câu hỏi.
- Vì sao Minh phải đi khám bệnh? Bác sĩ nói Minh bị bệnh gì?
- Minh bị bệnh do những nguyên nhân nào?
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp?
Hoạt động thực hành
1. Tập hít thở đúng cách.
Bước 1: Hít thật chậm và sâu bằng mũi cho đến khi bụng phồng lên.
Bước 2: Thở ra chậm để không khí từ từ đi qua mũi cho đến khi bụng xẹp xuống.
2. Quan sát hình dưới đây và cho biết các việc nên và không nên làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp.
Hoạt động vận dụng
1. Em đã làm được việc nào dưới đây? Giải thích tác dụng của việc làm đó.
2. Hằng ngày, em vệ sinh mũi, họng như thế nào?
3. Chia sẻ việc em đã làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp.
Bài làm:
Hoạt động mở đầu
Em đã từng bị viêm họng. Khi đó, em cảm thấy khó chịu, cổ họng đau rát và khô nóng.
Hoạt động thực hành
1. Các cách chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp và tác dụng của nó:
- Tập thể dục thường xuyên giúp cho đường hô hấp luôn khỏe mạnh.
- Đeo khẩu trang khi quét giúp không hít phải bụi bẩn.
- Xúc miệng bằng nước muối giúp cổ luôn thông thoáng.
- Rửa mũi bằng nước muối, giúp sạch sẽ và vệ sinh hơn.
2. Khi dùng khăn lau hai lỗ mũi, em thấy trên khăn có nhiều bụi bẩn.
Nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng vì miệng có chức năng chính là nghiền thức ăn, không thể thực hiện cả hai chức năng cùng một lúc.
3. Ngoài các cách trên, em có thể chăm sóc bảo vệ cơ quan hô hấp bằng cách mặc ấm và rửa tay trước khi ăn.
4. - Minh phải đi khám bệnh vì đau họng, sổ mũi và ho. Bác sĩ nói Minh bị viêm họng.
- Minh bị bệnh do ăn kem lạnh, ăn mặc không đủ ấm và bị bạn khác ho vào người.
- Chúng ta nên mặc ấm, ăn đồ ăn được hâm nóng, và vệ sing tay chân sạch sẽ để phòng bệnh hô hấp.
Hoạt động thực hành
1. Tập hít thở đúng cách.
2. Các việc nên làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp là: Mặc ấm,tập thể dục thường xuyên.
Các việc không nên làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp là: hít khói thuốc lá, thò tay vào mũi, uống nước lạnh và nơi ở bừa bãi, ẩm mốc.
Hoạt động vận dụng
1. Em đã làm được cả hai việc là rửa tay sạch sẽ và dọn nhà sạch sẽ, khô thoáng. Nó giúp cho em ngăn ngừa các bệnh đường hô hấp và bảo vệ cơ quan hô hấp.
2. Hằng ngày em vệ sinh mũi họng bằng nước muối sinh lí hoặc nước ấm.
3. Em đã mặc áo ấm, không uống nước lạnh, rửa tay sạch sẽ để bảo vệ cơ quan hô hấp.
Xem thêm bài viết khác
- Em đã bao giờ bị ho, sổ mũi hay viêm họng chưa? Khi bị như vậy em cảm thấy như thế nào?
- Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
- 1. Quan sát và cho biết hai hình dưới đây có điểm gì khác và giống nhau. Vì sao có sự khác nhau đó? Điều gì sẽ xảy ra nếu môi trường sống của thực vật và động vật tiếp tục bị tàn phá?
- Thực hiện một vài hoạt động như viết hoặc múa.
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 30: Luyện tập ứng phó với thiên tai
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 20: Ôn tập chủ đề thực vật và động vật
- Gắn cánh hoa cho phù hợp về những điều nên và không nên khi tham gia một số hoạt động ở trường.
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 27: Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe
- Em cần chuẩn bị trang phục và đồ dùng như thế nào cho buổi quan sát, tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật?
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 24: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 29: Một số thiên tai thường gặp
- Hãy vẽ, dán ảnh hoặc viết tên từng thành viên trong gia đình em theo sơ đồ gợi ý đây