-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Điều gì sẽ xảy ra khi mưa quá to và gió quá lớn?
Hoạt động mở đầu
Điều gì sẽ xảy ra khi mưa quá to và gió quá lớn?
Hoạt động khám phá
1. Em đã từng thấy hiện tượng thiên tai nào như trong các hình dưới đây? Quan sát và nói tên hiện tượng thiên tai ở mỗi hình.
- Hoàn thành bảng dựa vào các cụm từ gợi ý: có sấm sét, gió giật, nước sông dâng cao, ruộng nứt nẻ,...
- Nêu một số rủi ro dẫn đến thiệt hại về con người và tài sản khi xảy ra những thiên tai đó.
2. Hoạt động nào của con người trong các hình sau có thể làm giảm hoặc tăng thêm thiên tai? Vì sao?
Bài làm:
Hoạt động mở đầu
Khi mưa quá to và gió quá lớn có thể xảy ra lũ quét, sạt lở,...
Hoạt động thực hành
1. Tên các hiện tượng thiên tai lần lượt trong các hình là: sấm sét, sạt lở, bão, bão tuyết, hạn hán và lũ lụt.
Em đã từng thấy sấm sét và bão.
- Hoàn thành bảng
- Khi xảy ra những thiên tai đó có thể gây nhiều thiệt hại như mất mùa, vật nuôi bị chết, nhà cửa bị cuốn trôi, con người nguy hiểm đến tính mạng.
2. Hoạt động trồng rừng của con người có thể làm giảm thiên tai.
Hoạt động phá rừng, đốt rùng của con người có thể làm tăng thiên tai.
Cập nhật: 08/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 27: Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
- 1. Triển lãm tranh, ảnh về một số sự kiện ở trường.
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 9: Giữ vệ sinh trường học
- 1. Nêu các yêu cầu về tư thế ngồi học để cột sống không bị cong vẹo.
- Em cần chuẩn bị trang phục và đồ dùng như thế nào cho buổi quan sát, tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật?
- Nói tên và ý nghĩa của các biển báo giao thông.
- Khi bị ngã em cảm thấy như thế nào? Cơ quan nào dễ bị thương nhất khi ngã?
- Ngày khai giảng diễn ra khi nào? Em nhớ nhất hoạt động nào trong ngày đó.
- Gắn cánh hoa cho phù hợp về những điều nên và không nên khi tham gia một số hoạt động ở trường.
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 7: Ngày hội đọc sách của chúng em
- Đã bao giờ em cảm thấy bí tiểu hoặc đi tiểu nhiều lần chưa? Em cảm thấy thế nào khi bị như vậy?