3. Trao đổi khí
3. Trao đổi khí
- Em hãy giải thích tại sao có sự khác nhau về thành phần khí hít vào và thở ra của oxi và khí cacbonic.
- Em hãy trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi sau:
+ Hệ cơ quan nào thực hiện quá trình trao đổi khí của cơ thể?
+ Vì sao khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng lên?
Bài làm:
- Khi hít vào, cơ thể sử dụng khí oxi để phân giải các chất trong quá trình hô hấp tạo năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic. Vì vậy, so với khi hít vào, khi thở ra lượng khí oxi giảm đi còn khí cacbonic tăng lên.
- Trả lời câu hỏi:
+ Hệ hô hấp thực hiện quá trình trao đổi khí của cơ thể.
+ Khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, cơ thể cần nhiều năng lượng hơn. Do đó, cơ thể tăng cường hô hấp lấy oxi, thải cacbonic --> nhịp hô hấp tăng
Xem thêm bài viết khác
- 3. Trò chơi giải ô chữ
- Khi điều chế không khí trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh đã thu khí băng cách như trong hình 6.3. Bạn học sinh đó làm đúng hay sai ? Em hãy giải thích.
- Quan sát hình 31.4, mô tả quá trình phát triển phôi.
- 4. Các biện pháp vệ sinh tai
- Quan sát hình trong bảng 31.6, tìm hiểu thông tin mô tả các con đường lây nhiễm HIV và ghi vào bảng.
- 1. Tìm hiểu liệu pháp thở oxi nhân tạo
- Em hãy bổ sung thông tin vào các ô trống trong bảng sau đây theo mẫu
- Tính khối lượng mol (M) của Kali pemanganat . Tính số mol nguyên tử và khối lượng của mỗi nguyên tố hóa học có trong một mol kali pemanganat.
- 2. Tập sơ cứu cầm máu trong các trường hợp giả định sau:
- Nêu các bước giải bài tập tính theo phương trình hóa học
- 2. Thử dùng tay xách định vị trí của tim trên ngực mình. Có thể dùng ngón tay xác định điểm đập, nơi mỏm tim (đỉnh tim) chạm vào thành trước của lồng ngực.
- Đo các cặp góc phản xạ và góc tới tương ứng. Vị trí của tia phản xạ và vị trí tia tới so với pháp tuyến IN thế nào