Âm truyền đến tai bạn B qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ ? Cùng cách bạn A một khoảng như nhau mà bạn B thì nghe thấy tiếng gõ, còn bạn C lại không nghe thấy. Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
* Thí nghiệm 2 (SGK KHTN trang 101)
Âm truyền đến tai bạn B qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ ?
Cùng cách bạn A một khoảng như nhau mà bạn B thì nghe thấy tiếng gõ, còn bạn C lại không nghe thấy. Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
Bài làm:
Âm thanh đến tai bạn B qua môi trường chất rắn.
Cùng cách bạn A một khoảng như nhau mà bạn B thì nghe thấy tiếng gõ, còn bạn C lại không nghe thấy. Hiện tượng đó chứng tỏ âm thanh truyền qua môi trường chất rắn tốt hơn không khí.
Xem thêm bài viết khác
- 3. Tìm hiểu cấu tạo của tủy sống
- b, Quan sát hình 28.5 và mô tả cấu tạo của não bộ
- Khoa học tự nhiên 7 bài 15: Ánh sáng với đời sống sinh vật
- 1. Quan sát hình 24.1: So sánh sự thay đổi về hình dạng, kích thước của phổi và lồng ngực của người ở trạng thái hít vào và thở ra trong hình dưới đây:
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 26 Bài tiết và cân bằng nội môi
- Giải thích tại sao khi gặp phải âm thanh quá to người ta nên há miệng ra.
- Tại sao con tắc kè hoa (còn gọi là con kì nhông) khi leo lên cây nào thì có màu giống với màu lá của cây ấy ?
- Khoa học tự nhiên 7 bài 17: Sự lan truyền và phản xạ âm ô nhiễm tiếng ồn
- Hãy viết báo cáo:
- 4. Theo em, có những yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể trong giai đoạn này?
- Quan sát hình 28.13, điền tên chỉ các bộ phận cấu tọa của ốc tai.
- Hãy dùng mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 20.5 b, c, d