Anh/chị đánh giá như nào về nhân vật Ngô và Cải?
23 lượt xem
Câu 3: (Trang 80 - SGK Ngữ văn 10) Anh/chị đánh giá như nào về nhân vật Ngô và Cải?
Bài làm:
- Cải và Ngô vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm. Chính trong chính vụ kiện này do bản thân Cải và Ngô đã tự đút lót cho thầy lí, hành vi tiêu cực ấy đã hủy hoại chính bản thân mình và dần dần hủy hoại đi xã hội.
- Trái lại Cải và Ngô cũng là nạn nhân cho quan lại dung đồng tiền để làm giàu cho lối sa đọa, quan triều của một xã hội phong kiến thối nát. Trong hoàn cảnh này thì Cải và Ngô vừa đáng thương lại vừa đáng trách.
- Như vậy, sự tham lam của bọn quan lại sẽ càng ngày càng tráo trở hơn nếu còn có những người như Ngô và Cải. Hành vi tiêu cực của chính họ là nguyên nhân làm cho họ trở nên thảm hại. Ai cũng muốn đút lót để mình thắng kiện. Trong sự việc này, họ là những kẻ đáng thương nhưng cũng là những người đáng giận.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy
- Phân tích vai trò của mỗi đoạn thơ (đề, thực, luận, kết) đối với chủ đề toàn bài.
- Phân tích tính kịch trong đoạn “Cải vội xòe năm ngón tay … bằng hai mày’’
- Tìm thêm những bài ca dao nói về nỗi nhớ người yêu
- Đoạn trích sử dụng rất nhiều câu thơ có dùng phép điệp (từ ngữ, hình ảnh, kiểu câu). Hãy tìm và nhận xét giá trị biểu cảm của những câu thơ đó
- Soạn văn bài: Nhưng nó phải bằng hai mày
- Tâm trạng Uy-lít-xơ khi trở về gặp vợ biểu hiện như thế nào? Cách ứng xử của chàng bộc lộ phẩm chất gì?
- Trong lời đáp của mình, Xi-ta đã nhấn mạnh như thế nào về: Sự khác biệt giữa tư cách, đức hạnh của nàng và loại phụ nữ tầm thường thấp kém?
- Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: Văn học Việt Nam thể hiện đời sống tâm tư, tình cảm, quan niệm về chính trị, đạo đức, thẩm mỹ của con người Việt Nam
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tỏ lòng (Thuật hoài)
- Từ những điều đã phân tích, hãy cho biết đâu là “cốt lõi lịch sử’’ của truyện và cốt lõi lịch sử đó đã được nhân dân thần kì hóa như thế nào?
- Chỉ ra điểm khác nhau giữa câu thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán (qua phần dịch nghĩa) với câu thơ dịch. Có gì đáng lưu ý về không gian, thời gian trong đó con người xuất hiện? Con người ở đây mang tư thế, dáng vóc như thế nào?