Bức tranh mô tả quân Hai Bà Trưng với khí thế như thế nào? Quân Tô Định ra sao? Trình bày trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
507 lượt xem
g. Kết hợp quan sát bức tranh, lược đồ và đoạn văn mà em đã đọc, cả nhóm thảo luận, đi đến thống nhất:
- Bức tranh mô tả quân Hai Bà Trưng với khí thế như thế nào? Quân Tô Định ra sao?
- Trình bày trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
Bài làm:
Quan sát bức tranh ta thấy Hai Bà Trưng kéo quân đánh giặc với khí thế hừng hực, lòng sục sôi ý chí đánh giặc. Ngược lại, Tô Định vẻ mặt đầy lo sợ.
Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
- Mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, tấn công Luy Lâu.
- Bị đòn bất ngờ, quân Hán không dám chống cự, bỏ hết của cải, vũ khí, lo chạy thoát thân.
Kết quả cuộc khởi nghĩa:
- Tô Định sợ hãi đã cắt tóc, cạo râu giả dân thường trốn về Trung Quốc.
- Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi
Xem thêm bài viết khác
- Cùng với sự giúp đỡ của người thân, thầy/ cô giáo và các bạn, em hãy kể tên những người phụ nữ anh hùng như Hai Bà Trưng trong lịch sử nước ta.
- Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ trung bình dưới 20 độ, đó là những tháng nào?
- Giải bài 8: Đồng bằng Nam Bộ
- Để học tốt môn lịch sử và địa lí, em cần làm gì? Tài liệu lịch sử và địa lí gồm những gì?
- Quan sát các hình sau và điền tiếp nội dung thích hợp vào chỗ trống
- Quan sát kĩ các hình từ 3 đến 7, sắp xếp các cụm từ trong khung vào sơ đồ theo thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản.
- Điền thông tin về các chính sách của Quang Trung vào bảng sau:
- Hãy liên hệ kiến thức đã học, giải thích vì sao Quang Trung ban hành các chính sách kinh tế và văn hóa?
- Nêu một số việc làm cụ thể của bản thân và gia đình để góp phần hạn chế việc sử dụng tài nguyên rừng
- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào hoàn cảnh như thế nào? Em hãy tóm tắt ý kiến của em và ghi vào chỗ trống:
- Dưới ách độ hộ của phong kiến phương Bắc, đời sống nhân dân ta cực khổ như thế nào?
- Giải bài 2: Trung du Bắc Bộ